satbabauchelaferrforte
Thành viên gắn bó 0364352553
Lá tía tô là loại rau gia vị được sử dụng phổ biến. Tuy nhiên, với mẹ bầu bị cảm cúm thì tía tô mang lại những tác dụng bất ngờ. Cùng tìm hiểu cách chữa cảm cúm cho bà bầu bằng tía tô thế nào hiệu quả trong bài viết dưới đây.
Hướng dẫn cách dùng lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu hiệu quả
Lá tía tô là nguyên liệu quý hay xuất hiện trong các bài thuốc dân gian dùng để giải biểu (làm ra mồ hôi), tán hàn (trừ lạnh), dưỡng thai, hành khí, giải độc cua cá và chữa cảm cúm hiệu quả. Hướng dẫn mẹ cách dùng lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu sau đây:
Lá tía tô xông hơi chữa cảm cúm:
Xông hơi là phương pháp sử dụng dược liệu kết hợp với nhiệt làm tăng tiết mồ hôi qua lỗ chân lông, bài trừ nguyên nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể. Mẹ có thể dùng lá tía tô kết hợp với các loại lá có tinh dầu như lá bạc hà, lá kinh giới, lá bưởi, hương nhu, tràm gió,…đem rửa sạch rồi đun sôi với nước lăn tăn từ 3-5 phút. Sau đó bắt đầu xông đến khi ra mồ hôi, lấy khăn lau mồ hôi và mẹ lưu ý không xông quá gần vì ở nhiệt độ cao dễ gây bỏng.
>>Xem thêm: bà bầu bị covid có xông được không
Cháo lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu:
Mẹ bầu bị cảm cúm khó ăn cơm có thể nhờ người nhà nấu món cháo hành, lá tía tô cũng có công dụng chữa cảm cúm hiệu quả. Cháo hành, lá tía tô thơm ngon, dễ tiêu hóa và mẹ nên ăn khi ấm nóng sẽ giúp tăng tiết mồ hôi, góp phần sớm đẩy lùi virus cúm.
Nước lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu:
Ngoài xông hơi hay nấu cháo, mẹ cũng có thể uống nước lá tía tô để trị cảm cúm. Mẹ nên kết hợp dùng lá tía tô, kinh giới, mỗi loại 15g, có thể thêm 2,5g cam thảo đun lấy nước uống đều là những vị thuốc giúp mẹ thoát khỏi các triệu chứng cảm cúm.
Gợi ý các cách khác chữa cảm cúm cho bà bầu tại nhà
Cùng với việc dùng tía tô giải cảm thì mẹ bầu có thể áp dụng những cách chữa cảm cúm tại nhà được liệt kê sau đây.
Bổ sung vi chất, hỗ trợ tăng cường đề kháng cho bà bầu
Hệ miễn dịch suy giảm khi mang thai nên mẹ rất dễ bị cảm cúm, do đó, mẹ cần chú trọng dinh dưỡng, tích cực bổ sung một số vi chất giúp tăng cường đề kháng như kẽm, vitamin C, sắt, …
Mẹ nên kết hợp chế độ ăn khoa học với việc sử dụng các sản phẩm bổ sung sắt, canxi DHA, thảo dược tăng cường đề kháng cho bà bầu có liều lượng phù hợp. Chú ý lựa chọn những sản phẩm uy tín, chính hãng để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả khi bổ sung được tối ưu nhất.
Món ăn chữa cảm cúm cho bà bầu nên biết
Gợi ý một số món ăn chữa cảm cúm cho mẹ bầu nên biết như:
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu
Thói quen sinh hoạt có lợi giúp chữa cảm cúm cho bà bầu
Những thói quen sinh hoạt lành mạnh cũng là yếu tố giúp mẹ bầu bị cúm sớm ngày khỏi bệnh:
>>Xem thêm: uống sắt lúc nào tốt cho bà bầu
Những phương pháp giải cảm bằng lá tía tô trên đây hi vọng sẽ giúp ích cho mẹ bầu. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!
Hướng dẫn cách dùng lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu hiệu quả
Lá tía tô là nguyên liệu quý hay xuất hiện trong các bài thuốc dân gian dùng để giải biểu (làm ra mồ hôi), tán hàn (trừ lạnh), dưỡng thai, hành khí, giải độc cua cá và chữa cảm cúm hiệu quả. Hướng dẫn mẹ cách dùng lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu sau đây:
Lá tía tô xông hơi chữa cảm cúm:
Xông hơi là phương pháp sử dụng dược liệu kết hợp với nhiệt làm tăng tiết mồ hôi qua lỗ chân lông, bài trừ nguyên nhân gây bệnh ra khỏi cơ thể. Mẹ có thể dùng lá tía tô kết hợp với các loại lá có tinh dầu như lá bạc hà, lá kinh giới, lá bưởi, hương nhu, tràm gió,…đem rửa sạch rồi đun sôi với nước lăn tăn từ 3-5 phút. Sau đó bắt đầu xông đến khi ra mồ hôi, lấy khăn lau mồ hôi và mẹ lưu ý không xông quá gần vì ở nhiệt độ cao dễ gây bỏng.
>>Xem thêm: bà bầu bị covid có xông được không
Cháo lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu:
Mẹ bầu bị cảm cúm khó ăn cơm có thể nhờ người nhà nấu món cháo hành, lá tía tô cũng có công dụng chữa cảm cúm hiệu quả. Cháo hành, lá tía tô thơm ngon, dễ tiêu hóa và mẹ nên ăn khi ấm nóng sẽ giúp tăng tiết mồ hôi, góp phần sớm đẩy lùi virus cúm.
Nước lá tía tô chữa cảm cúm cho bà bầu:
Ngoài xông hơi hay nấu cháo, mẹ cũng có thể uống nước lá tía tô để trị cảm cúm. Mẹ nên kết hợp dùng lá tía tô, kinh giới, mỗi loại 15g, có thể thêm 2,5g cam thảo đun lấy nước uống đều là những vị thuốc giúp mẹ thoát khỏi các triệu chứng cảm cúm.
Gợi ý các cách khác chữa cảm cúm cho bà bầu tại nhà
Cùng với việc dùng tía tô giải cảm thì mẹ bầu có thể áp dụng những cách chữa cảm cúm tại nhà được liệt kê sau đây.
Bổ sung vi chất, hỗ trợ tăng cường đề kháng cho bà bầu
Hệ miễn dịch suy giảm khi mang thai nên mẹ rất dễ bị cảm cúm, do đó, mẹ cần chú trọng dinh dưỡng, tích cực bổ sung một số vi chất giúp tăng cường đề kháng như kẽm, vitamin C, sắt, …
Mẹ nên kết hợp chế độ ăn khoa học với việc sử dụng các sản phẩm bổ sung sắt, canxi DHA, thảo dược tăng cường đề kháng cho bà bầu có liều lượng phù hợp. Chú ý lựa chọn những sản phẩm uy tín, chính hãng để đảm bảo an toàn cũng như hiệu quả khi bổ sung được tối ưu nhất.
Món ăn chữa cảm cúm cho bà bầu nên biết
Gợi ý một số món ăn chữa cảm cúm cho mẹ bầu nên biết như:
- Dùng tỏi chế biến món ăn hoặc uống nước tỏi: tỏi chứa hàm lượng cao allicin và hoạt động như chất kháng sinh tự nhiên giúp mẹ trị cảm cúm hiệu quả. Mẹ có thể giã nát 2-3 tép tỏi hòa với nước ấm rồi gạn nước cốt để uống, ăn trực tiếp hoặc thêm vào món ăn hàng ngày.
- Các món cháo, đặc biệt là cháo hành: Ăn cháo nóng giúp mẹ đổ mồ hôi. Các món cháo thêm hành, tía tô cũng rất tốt để làm ấm cơ thể và cải thiện cảm cúm hiệu quả.
- Các món canh từ rau củ: các món canh từ rau củ: cà rốt, củ cải, súp lơ, … chứa nguồn vitamin, khoáng chất dồi dào giúp tăng cường miễn dịch hiệu quả cho mẹ bầu. Các món canh cũng dễ ăn hơn, cải thiện tình trạng chán ăn khi bị ốm, mệt cho mẹ.
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu
Thói quen sinh hoạt có lợi giúp chữa cảm cúm cho bà bầu
Những thói quen sinh hoạt lành mạnh cũng là yếu tố giúp mẹ bầu bị cúm sớm ngày khỏi bệnh:
- Dành thời gian thư giãn, nghỉ ngơi hợp lý, uống đủ nước mỗi ngày (khoảng 2,5-3 lít nước mỗi ngày).
- Hạn chế thức khuya, ngủ muộn, cố gắng đảm bảo ngủ đủ giấc (7-10 tiếng/ngày) và mẹ nên kê cao gối lúc ngủ giúp ngủ ngon hơn.
- Luôn giữ tinh thần thoải mái, vui vẻ vì lo lắng hay stress quá nhiều đều không tốt cho sức khỏe mẹ và bé, bệnh cũng sẽ kéo dài lâu khỏi.
- Thoa tinh dầu tràm dưới mũi, ngực hay lòng bàn chân để làm ấm toàn thân, giúp thông mũi và tăng cường lưu thông máu.
- Súc miệng và nhỏ mũi hàng ngày bằng nước muối sinh lý sẽ có công dụng sát khuẩn, giảm triệu chứng đau họng khi bị cúm.
- Mẹ cần đảm bảo cơ thể luôn ấm, nhất là vào mùa đông; tắm với nước ấm trong phòng kín gió giúp cơ thể hạ nhiệt, tuần hoàn máu tốt hơn và thần kinh được thư giãn.
>>Xem thêm: uống sắt lúc nào tốt cho bà bầu
Những phương pháp giải cảm bằng lá tía tô trên đây hi vọng sẽ giúp ích cho mẹ bầu. Chúc các mẹ có một thai kỳ khỏe mạnh!
Thuốc sắt tốt cho bà bầu hiện nay