Nguyệt Rotec
Thành viên gắn bó 0971506268
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ rác trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương pháp này đã được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một khu vực và có phủ đất lên trên.
Từ Chôn Lấp Đến Điện Rác
Hiện nay, trên 70% lượng rác thải tại Việt Nam đang được xử lý chủ yếu bằng công nghệ chôn lấp, trong đó 80% là bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, gây hại cho môi trường. Hiện chỉ có 13% rác được đốt cháy để thu hồi năng lượng.
...xem thêm...
Theo các chuyên gia về môi trường và năng lượng, công nghệ đốt chất thải để tạo ra điện ngày càng được áp dụng rộng rãi, do có một số ưu điểm nổi bật so với các công nghệ khác, như giảm được 90 – 95% thể tích và khối lượng chất thải; có thể tận dụng nhiệt; giảm phát thải khí nhà kính so với biện pháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước, mùi hôi…
Công Nghệ Điện Rác Có Hai Phương Án Chính
Phương án 1
Sản xuất khí nhiên liệu để đốt trong các động cơ đốt trong và chạy máy phát điện. Chất thải khó phân huỷ được tạo thành viên nhiên liệu và đốt trong các lò khí hoá để sinh ra nhiên liệu khí dưới dạng khí đốt tổng hợp (syngas).
Chất thải dễ phân huỷ được đưa vào hầm ủ sinh khối để sản xuất ra khí đốt dưới dạng khí sinh học (biogas).
Sử Dụng Dây Chuyền Tách Rác, Lược Rác
Trước tiên, rác được phân loại trên dây chuyền, tách chất thải chung thành chất thải phi nhiên liệu (đất đá, chai lọ, sắt thép) và chất thải nhiên liệu (chất thải cháy được).
Rotec Việt Nam cung cấp các dây chuyền tách rác, lược rác theo các yêu cầu của khách hàng. Các hệ thống tách rác này được các kỹ sư của Rotec Việt Nam trực tiếp thiết kế và sản xuất tại nhà máy phía Bắc. Máy sử dụng công nghệ hiện đại, hoàn toàn tự động, độ bền cao, chi phí thấp.
Tại miền Bắc, hiện đã có nhà máy điện rác Sóc Sơn (nằm trong khuôn viên khu xử lý chất thải Nam Sơn) đang được vận hành, với lượng rác xử lý khoảng 5.000 tấn/ngày, tổng công suất phát điện là 75MW.
Tháng 3 vừa qua, Hà Nội tiếp tục khởi công xây dựng nhà máy điện rác Seraphin (tại khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn – TX.Sơn Tây, Hà Nội). Đây là nhà máy điện rác thứ 2 được xây dựng tại Hà Nội, với công suất tiêu thụ rác 1.500 – 2.000 tấn/ngày đêm, công suất phát điện 37MW.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 6.000 tấn rác được đem tới các bãi chôn lấp. Nhận thấy mối nguy hại của việc chôn lấp rác thải, nên Thành phố cũng đã cho triển khai cho xây dựng hệ thống nhà máy điện rác Vietstar hiện đại nhất Việt Nam ở Củ Chi, với công suất tiêu thụ 2.000 tấn rác/ngày, công suất phát điện 40MW.
Bên cạnh đó, trên cả nước cũng đang cho xây dựng nhiều nhà máy điện rác tại các tỉnh như Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Đồng Nai, Cần Thơ… nhằm sử dụng nguồn năng lượng từ đốt rác tạo ra, đồng thời tiết kiệm quỹ đất cho chôn lấp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Sử Dụng Hệ Thống Máy Ép Rác, Máy Nghiền Rác
Tại các nhà máy đốt rác, hệ thống máy nghiền rác, máy ép rác đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là 2 thiết bị cần thiết cho hoạt động của cả hệ thống xử lý rác thải. Rác phải được nghiền nhỏ trước khi cho vào buồng đốt. Chất thải khó phân huỷ được ép thành khối để làm nhiên liệu cho các lò khí hoá tổng hợp.
Rác thải khi đưa về nhà máy chỉ cần loại bỏ các chất thải phi nhiên liệu cỡ lớn dễ tách biệt, sau đó tập trung trong bể chứa rác kín. Rác này sẽ được xử lý bằng vi sinh học.
Rác nhiên liệu sẽ được đốt tiêu huỷ, nhiệt sinh ra trong quá trình này sẽ tận dụng để đun nóng nước, nước sôi sinh ra hơi và chuyển sang tua bin để sản xuất ra điện năng như các nhà máy nhiệt điện khác.
Công nghệ này không cần phân loại rác thải, tuy nhiên hiệu suất chuyển đổi năng lượng cũng chỉ ở mức từ 25 – 30%.
Hạn chế của công nghệ này là chi phí đầu tư lớn, hệ thống xử lý môi trường cũng tốn kém.
Với tầm nhìn hướng đến bảo vệ môi trường, công ty TNHH Rotec Việt Nam luôn mong muốn đóng góp nhiều công nghệ, nhiều thiết bị hiện đại vào quá trình xử lý rác thải nói chung.
Mọi chi tiết về sản phẩm và công nghệ vui lòng liên hệ Hotline 0971.506.268 để được tư vấn miễn phí.
Từ Chôn Lấp Đến Điện Rác
Hiện nay, trên 70% lượng rác thải tại Việt Nam đang được xử lý chủ yếu bằng công nghệ chôn lấp, trong đó 80% là bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, gây hại cho môi trường. Hiện chỉ có 13% rác được đốt cháy để thu hồi năng lượng.
...xem thêm...
Theo các chuyên gia về môi trường và năng lượng, công nghệ đốt chất thải để tạo ra điện ngày càng được áp dụng rộng rãi, do có một số ưu điểm nổi bật so với các công nghệ khác, như giảm được 90 – 95% thể tích và khối lượng chất thải; có thể tận dụng nhiệt; giảm phát thải khí nhà kính so với biện pháp chôn lấp; giảm thiểu ô nhiễm nước, mùi hôi…
Công Nghệ Điện Rác Có Hai Phương Án Chính
Phương án 1
Sản xuất khí nhiên liệu để đốt trong các động cơ đốt trong và chạy máy phát điện. Chất thải khó phân huỷ được tạo thành viên nhiên liệu và đốt trong các lò khí hoá để sinh ra nhiên liệu khí dưới dạng khí đốt tổng hợp (syngas).
Chất thải dễ phân huỷ được đưa vào hầm ủ sinh khối để sản xuất ra khí đốt dưới dạng khí sinh học (biogas).
Sử Dụng Dây Chuyền Tách Rác, Lược Rác
Trước tiên, rác được phân loại trên dây chuyền, tách chất thải chung thành chất thải phi nhiên liệu (đất đá, chai lọ, sắt thép) và chất thải nhiên liệu (chất thải cháy được).
Rotec Việt Nam cung cấp các dây chuyền tách rác, lược rác theo các yêu cầu của khách hàng. Các hệ thống tách rác này được các kỹ sư của Rotec Việt Nam trực tiếp thiết kế và sản xuất tại nhà máy phía Bắc. Máy sử dụng công nghệ hiện đại, hoàn toàn tự động, độ bền cao, chi phí thấp.
Sử Dụng Mô Hình Nhà Máy Điện Rác Tại Các Thành Phố LớnTại miền Bắc, hiện đã có nhà máy điện rác Sóc Sơn (nằm trong khuôn viên khu xử lý chất thải Nam Sơn) đang được vận hành, với lượng rác xử lý khoảng 5.000 tấn/ngày, tổng công suất phát điện là 75MW.
Tháng 3 vừa qua, Hà Nội tiếp tục khởi công xây dựng nhà máy điện rác Seraphin (tại khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn – TX.Sơn Tây, Hà Nội). Đây là nhà máy điện rác thứ 2 được xây dựng tại Hà Nội, với công suất tiêu thụ rác 1.500 – 2.000 tấn/ngày đêm, công suất phát điện 37MW.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, mỗi ngày có khoảng 6.000 tấn rác được đem tới các bãi chôn lấp. Nhận thấy mối nguy hại của việc chôn lấp rác thải, nên Thành phố cũng đã cho triển khai cho xây dựng hệ thống nhà máy điện rác Vietstar hiện đại nhất Việt Nam ở Củ Chi, với công suất tiêu thụ 2.000 tấn rác/ngày, công suất phát điện 40MW.
Bên cạnh đó, trên cả nước cũng đang cho xây dựng nhiều nhà máy điện rác tại các tỉnh như Phú Thọ, Thái Nguyên, Thanh Hoá, Đồng Nai, Cần Thơ… nhằm sử dụng nguồn năng lượng từ đốt rác tạo ra, đồng thời tiết kiệm quỹ đất cho chôn lấp và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Sử Dụng Hệ Thống Máy Ép Rác, Máy Nghiền Rác
Tại các nhà máy đốt rác, hệ thống máy nghiền rác, máy ép rác đóng vai trò vô cùng quan trọng. Đây là 2 thiết bị cần thiết cho hoạt động của cả hệ thống xử lý rác thải. Rác phải được nghiền nhỏ trước khi cho vào buồng đốt. Chất thải khó phân huỷ được ép thành khối để làm nhiên liệu cho các lò khí hoá tổng hợp.
Phương án 2Rác thải khi đưa về nhà máy chỉ cần loại bỏ các chất thải phi nhiên liệu cỡ lớn dễ tách biệt, sau đó tập trung trong bể chứa rác kín. Rác này sẽ được xử lý bằng vi sinh học.
Rác nhiên liệu sẽ được đốt tiêu huỷ, nhiệt sinh ra trong quá trình này sẽ tận dụng để đun nóng nước, nước sôi sinh ra hơi và chuyển sang tua bin để sản xuất ra điện năng như các nhà máy nhiệt điện khác.
Công nghệ này không cần phân loại rác thải, tuy nhiên hiệu suất chuyển đổi năng lượng cũng chỉ ở mức từ 25 – 30%.
Hạn chế của công nghệ này là chi phí đầu tư lớn, hệ thống xử lý môi trường cũng tốn kém.
Với tầm nhìn hướng đến bảo vệ môi trường, công ty TNHH Rotec Việt Nam luôn mong muốn đóng góp nhiều công nghệ, nhiều thiết bị hiện đại vào quá trình xử lý rác thải nói chung.
Mọi chi tiết về sản phẩm và công nghệ vui lòng liên hệ Hotline 0971.506.268 để được tư vấn miễn phí.