covo128
Thành viên cứng 0974423505
Mua nhà đất, đất thổ cư luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó phần lớn từ vấn đề pháp lý. Nhưng, bạn hoàn toàn có thể tránh được rủi ro có thể gặp phải đó nếu nắm rõ kiểm tra tính pháp lý nhà đất, đất thổ cư.
Trường hợp là nhà ở cần phải có những giấy tờ khác kèm theo như: thông báo và biên lại nộp thuế trước bạ, bản vẽ hiện trạng.
Hơn nữa, theo quy định tại Điều 93, Luật Nhà ở năm 2005: “Hợp đồng về nhà ở thì hợp đồng về nhà ở do các bên thỏa thuận và phải được lập thành văn bản”.
Theo đó, việc mua bán nhà đất chỉ bằng giấy viết tay không phù hợp về hình thức và thường có nhiều rủi ro (nhất là đối với bên mua).
Trong trường hợp bên bán không có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà đất nhưng bên mua vẫn đồng ý và tiến hành giao dịch mà xảy ra tranh chấp, giao dịch đó sẽ không được pháp luật công nhận và phát sinh nhiều rủi ro.
Trong những lần đầu đi mua nhà, bạn sẽ không yên tâm về việc tự mình kiểm tra tính pháp lý của nhà, đất thổ cư. Nhưng, nếu nắm được 4 bước kiểm tra tính pháp lý nhà đất mà bất động sản Summo Việt Nam chia sẻ ở trên, bạn đã hình dung ra được các thủ tục cần thiết và việc tiến hành kiểm tra tính pháp lý nhà đất sẽ diễn ra như thế nào. Và có thể yên tâm hơn về tính pháp lý của ngôi nhà, nhờ đến bộ phận kiểm tra tính pháp lý nhà đất uy tín và học hỏi kinh nghiệm từ họ cho những lần giao dịch tiếp theo.
Cách kiểm tra tính pháp lý của nhà đất, đất thổ cư trước khi xuống tiền
- Thứ nhất: Kiểm tra giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất ( thường gọi là sổ hồng).Trường hợp là nhà ở cần phải có những giấy tờ khác kèm theo như: thông báo và biên lại nộp thuế trước bạ, bản vẽ hiện trạng.
- Thứ hai: Chứng minh nhân dân bên bán
Để xem người bán có phải là chủ sở hữu nhà, đất hay không, tránh trường hợp giao dịch với chủ thể không có thẩm quyền. Khi đó, giao dịch sẽ bị vô hiệu.- Thứ ba: Kiểm tra tính pháp lý tại cơ quan có thẩm quyền
Bên mua cần kiểm tra tình trạng pháp lý của nhà đất tại các Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền như: Phòng Tài nguyên và Môi trường quận, huyện hoặc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Việc này giúp bên mua nắm rõ tình trạng: có đang tranh chấp, thế chấp hay không? Có thuộc diện bị thu hồi hoặc quy hoạch dự án nào không?…- Thứ tư: Hình thức của giao dịch/hợp đồng nhà đất, Pháp luật quy định về hợp đồng giao dịch nhà ở
Điều 450 Bộ luật Dân sự quy định về hình thức hợp đồng mua bán nhà như sau: “Hợp đồng mua bán nhà phải được lập thành văn bản, có công chứng, chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”.Hơn nữa, theo quy định tại Điều 93, Luật Nhà ở năm 2005: “Hợp đồng về nhà ở thì hợp đồng về nhà ở do các bên thỏa thuận và phải được lập thành văn bản”.
Theo đó, việc mua bán nhà đất chỉ bằng giấy viết tay không phù hợp về hình thức và thường có nhiều rủi ro (nhất là đối với bên mua).
Trong trường hợp bên bán không có giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu nhà đất nhưng bên mua vẫn đồng ý và tiến hành giao dịch mà xảy ra tranh chấp, giao dịch đó sẽ không được pháp luật công nhận và phát sinh nhiều rủi ro.
Trong những lần đầu đi mua nhà, bạn sẽ không yên tâm về việc tự mình kiểm tra tính pháp lý của nhà, đất thổ cư. Nhưng, nếu nắm được 4 bước kiểm tra tính pháp lý nhà đất mà bất động sản Summo Việt Nam chia sẻ ở trên, bạn đã hình dung ra được các thủ tục cần thiết và việc tiến hành kiểm tra tính pháp lý nhà đất sẽ diễn ra như thế nào. Và có thể yên tâm hơn về tính pháp lý của ngôi nhà, nhờ đến bộ phận kiểm tra tính pháp lý nhà đất uy tín và học hỏi kinh nghiệm từ họ cho những lần giao dịch tiếp theo.