chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Bé biếng ăn là nỗi lo của tất cả bố mẹ nhưng bên cạnh cuộc chiến biếng ăn bố mẹ còn một nỗi sợ khác đó là bé không thích ăn rau. Việc này ảnh hưởng rất nhiều đến cân bằng dinh dưỡng của trẻ nhỏ. Hãy cùng tham khảo giải pháp trị bé biếng ăn rau hiệu quả dưới đây.
1. Tìm hiểu hậu quả khi bé lười ăn rau
Nếu không có rau thì trẻ nhỏ sẽ dễ mắc các bệnh về tiêu hóa như táo bón, trĩ và bệnh túi thừa. Bởi nếu thiếu chất xơ, phân trong ruột dễ bị khô cứng, vón cục và mắc lại tại các đoạn ruột. Lâu dần gây táo bón và gây khó khăn cho bé trong vị đi tiêu.
Trẻ biếng ăn rau khiến đường ruột của trẻ xấu đi nhanh chóng. Bề mặt đường ruột không còn trơn láng, mất lớp chất nhày và nhu động bị rối loạn. Hơn nữa, lượng vi khuẩn có lợi tại đây cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Số lượng lợi khuẩn bị thay thế bởi các hại khuẩn sinh ra các chất độc hại và lượng lớn khí độc trong ruột. Điều này khiến trẻ hay bị chướng bụng, ợ hơi, khó tiêu và tiêu chảy.
Nghiên cứu lớn về sức khỏe của các điều dưỡng và các chuyên gia y tế có trụ sở tại Harvard đã chỉ ra rằng, so với những bé ăn ít hơn 1,5 phần trái cây và rau xanh mỗi ngày, những trẻ nhỏ ăn 8 phần hoặc nhiều rau hơn ít có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch 30%.
Rau xanh có công dụng làm giảm lượng đường và giảm cholesterol trong máu. Vì chất xơ trong rau có thể làm chậm quá trình hấp thu đường và chất béo trong thức ăn. Từ đó gián tiếp bảo vệ mạch máu và hạn chế nguy cơ về các bệnh lý tim mạch. Lười ăn rau khiến con người phải đối mặt với các bệnh lý như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,…
2. Giải pháp trị bé biếng ăn rau hiệu quả
Để cải thiện tình trạng trẻ lười ăn rau ba mẹ cần chú ý chế biến các món ngon cho bé lười ăn rau để kích thích trẻ thèm ăn hơn, hào hứng với các món từ rau củ hơn. Dưới đây là một và gợi ý tuyệt vời mẹ có thể áp dụng ngay:
Đây có lẽ là cách được rất nhiều mẹ áp dụng để dụ con ăn nhiều rau. Nếu bé thích trứng, mẹ hãy băm nhỏ rau củ, trộn cùng trứng rồi rán lên cho bé thưởng thức. Nếu bé thích mỳ hoặc bún, mẹ có thể chế biến món mỳ xào rau hoặc băm nhỏ rau lá xanh và nấu cùng bún. Những món canh rau củ hỗn hợp cũng là gợi ý tuyệt vời, vừa lạ miệng vừa giúp bé bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn.
Mẹ có thể thử thêm một vài loại rau mới và trang trí bắt mắt để bé ăn kèm với các loại rau quen thuộc hoặc yêu thích. Đó là cách để mẹ giúp bé làm quen với các loại rau khác nhau.
Bên cạnh đó, rau gia vị cũng là loại rau rất thơm ngon và bổ dưỡng mà mẹ nên kết hợp trong bữa ăn của bé. Trong rau gia vị chứa giá trị dinh dưỡng khá cao, đặc biệt nhiều loại còn được coi là kháng sinh thực vật như hành, mùi, mùi tàu, húng quế, bạc hà, kinh giới… rất tốt cho sức đề kháng của trẻ nhỏ. Mẹ có thể thái nhỏ rau gia vị và cho vào các món xào, canh, súp hoặc cháo cho bé.
Những món salad với rau xanh và các loại củ bắt mắt luôn hấp dẫn các bé. Mẹ có thể thái các loại rau như súp lơ xanh, cà rốt, củ cải… thật nhỏ, luộc qua cho mềm rồi trộn cùng các loại sốt ngậy như mayonnaise, white sauce (sốt sữa tươi) rồi cho bé thưởng thức. Đảm bảo các con sẽ thích mê món rau này! Mẹ hãy tham khảo thêm các món rau trộn khác trên internet để có thể chế biến nhiều món ngon cho con nhé!
Ngoài các món sinh tố cà chua, nước ép cà rốt đã rất quen thuộc, mẹ có thể thử thêm rau xanh vào món sinh tố hoa quả cho bé nhé. Thêm một chút sữa chua hoặc sữa tươi là gợi ý không tồi để con có món sinh tố vừa lạ mà vẫn thơm ngon, bổ dưỡng.
Khi mẹ nấu ăn mà bé chơi đùa bên cạnh, mẹ hãy đề nghị bé giúp bằng cách tự tay nhặt rau, rửa rau và cùng mẹ chế biến các món rau. Việc tiếp xúc này cũng sẽ khiến bé say mê và hứng thú với rau củ hơn.
Nhiều mẹ thường cáu gắt và ép trẻ phải ăn rau khi chúng nhất định từ chối. Chính sai lầm này lại khiến trẻ càng ghét ăn rau hơn đó. Thay vì ép buộc, mẹ hãy dỗ dành và thay đổi món rau khác hoặc cách chế biến trong bữa tiếp theo cho bé. Bởi khẩu vị của bé dễ thay đổi, con có thể thích món rau này luộc chứ không phải xào đó.
Ngoài các phương pháp trên mẹ có thể kết hợp cho trẻ uống bổ sung thêm vitamin A, B1, D3 và các khoáng chất từ sản phẩm bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bé, giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Lưu ý, mẹ cần lựa chọn các sản phẩm có thương hiệu uy tín, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng để sử dụng cho bé. Đặc biệt, để đảm bảo an toàn cho bé sử dụng hàng ngày, mẹ cần lựa chọn các sản phẩm có thành phần chiết xuất tự nhiên lành tính.
1. Tìm hiểu hậu quả khi bé lười ăn rau
Trẻ nhỏ mắc bệnh về đường tiêu hóa
- Trẻ nhỏ mắc bệnh về đường tiêu hóa
Trẻ biếng ăn rau khiến đường ruột của trẻ xấu đi nhanh chóng. Bề mặt đường ruột không còn trơn láng, mất lớp chất nhày và nhu động bị rối loạn. Hơn nữa, lượng vi khuẩn có lợi tại đây cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Số lượng lợi khuẩn bị thay thế bởi các hại khuẩn sinh ra các chất độc hại và lượng lớn khí độc trong ruột. Điều này khiến trẻ hay bị chướng bụng, ợ hơi, khó tiêu và tiêu chảy.
- Nguy cơ mắc bệnh tim tăng cao
Nghiên cứu lớn về sức khỏe của các điều dưỡng và các chuyên gia y tế có trụ sở tại Harvard đã chỉ ra rằng, so với những bé ăn ít hơn 1,5 phần trái cây và rau xanh mỗi ngày, những trẻ nhỏ ăn 8 phần hoặc nhiều rau hơn ít có nguy cơ mắc bệnh về tim mạch 30%.
- Sức khỏe tim mạch yếu
Rau xanh có công dụng làm giảm lượng đường và giảm cholesterol trong máu. Vì chất xơ trong rau có thể làm chậm quá trình hấp thu đường và chất béo trong thức ăn. Từ đó gián tiếp bảo vệ mạch máu và hạn chế nguy cơ về các bệnh lý tim mạch. Lười ăn rau khiến con người phải đối mặt với các bệnh lý như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch, nhồi máu cơ tim,…
2. Giải pháp trị bé biếng ăn rau hiệu quả
Để cải thiện tình trạng trẻ lười ăn rau ba mẹ cần chú ý chế biến các món ngon cho bé lười ăn rau để kích thích trẻ thèm ăn hơn, hào hứng với các món từ rau củ hơn. Dưới đây là một và gợi ý tuyệt vời mẹ có thể áp dụng ngay:
- Kết hợp rau với món con thích
Đây có lẽ là cách được rất nhiều mẹ áp dụng để dụ con ăn nhiều rau. Nếu bé thích trứng, mẹ hãy băm nhỏ rau củ, trộn cùng trứng rồi rán lên cho bé thưởng thức. Nếu bé thích mỳ hoặc bún, mẹ có thể chế biến món mỳ xào rau hoặc băm nhỏ rau lá xanh và nấu cùng bún. Những món canh rau củ hỗn hợp cũng là gợi ý tuyệt vời, vừa lạ miệng vừa giúp bé bổ sung nhiều chất dinh dưỡng hơn.
- Thử loại rau mới, rau gia vị
Mẹ có thể thử thêm một vài loại rau mới và trang trí bắt mắt để bé ăn kèm với các loại rau quen thuộc hoặc yêu thích. Đó là cách để mẹ giúp bé làm quen với các loại rau khác nhau.
Bên cạnh đó, rau gia vị cũng là loại rau rất thơm ngon và bổ dưỡng mà mẹ nên kết hợp trong bữa ăn của bé. Trong rau gia vị chứa giá trị dinh dưỡng khá cao, đặc biệt nhiều loại còn được coi là kháng sinh thực vật như hành, mùi, mùi tàu, húng quế, bạc hà, kinh giới… rất tốt cho sức đề kháng của trẻ nhỏ. Mẹ có thể thái nhỏ rau gia vị và cho vào các món xào, canh, súp hoặc cháo cho bé.
- Trộn rau cùng các loại sốt béo ngậy
Những món salad với rau xanh và các loại củ bắt mắt luôn hấp dẫn các bé. Mẹ có thể thái các loại rau như súp lơ xanh, cà rốt, củ cải… thật nhỏ, luộc qua cho mềm rồi trộn cùng các loại sốt ngậy như mayonnaise, white sauce (sốt sữa tươi) rồi cho bé thưởng thức. Đảm bảo các con sẽ thích mê món rau này! Mẹ hãy tham khảo thêm các món rau trộn khác trên internet để có thể chế biến nhiều món ngon cho con nhé!
- Làm sinh tố từ rau củ
Ngoài các món sinh tố cà chua, nước ép cà rốt đã rất quen thuộc, mẹ có thể thử thêm rau xanh vào món sinh tố hoa quả cho bé nhé. Thêm một chút sữa chua hoặc sữa tươi là gợi ý không tồi để con có món sinh tố vừa lạ mà vẫn thơm ngon, bổ dưỡng.
- Để con vào bếp
Khi mẹ nấu ăn mà bé chơi đùa bên cạnh, mẹ hãy đề nghị bé giúp bằng cách tự tay nhặt rau, rửa rau và cùng mẹ chế biến các món rau. Việc tiếp xúc này cũng sẽ khiến bé say mê và hứng thú với rau củ hơn.
- Đừng ép buộc, hãy làm gương
Nhiều mẹ thường cáu gắt và ép trẻ phải ăn rau khi chúng nhất định từ chối. Chính sai lầm này lại khiến trẻ càng ghét ăn rau hơn đó. Thay vì ép buộc, mẹ hãy dỗ dành và thay đổi món rau khác hoặc cách chế biến trong bữa tiếp theo cho bé. Bởi khẩu vị của bé dễ thay đổi, con có thể thích món rau này luộc chứ không phải xào đó.
- Kết hợp tăng cường sản phẩm bổ sung sức khỏe cho bé biếng ăn rau
Ngoài các phương pháp trên mẹ có thể kết hợp cho trẻ uống bổ sung thêm vitamin A, B1, D3 và các khoáng chất từ sản phẩm bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ tăng cường sức đề kháng cho bé, giúp bé ăn ngon miệng hơn.
Lưu ý, mẹ cần lựa chọn các sản phẩm có thương hiệu uy tín, nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng để sử dụng cho bé. Đặc biệt, để đảm bảo an toàn cho bé sử dụng hàng ngày, mẹ cần lựa chọn các sản phẩm có thành phần chiết xuất tự nhiên lành tính.
Giúp trẻ ăn ngon miệng
Herokid Gold
Tăng đề kháng Hàn Quốc