iqueen.gbvn
Thành viên gắn bó 0973378669
Nhìn vào sơ đồ bên dưới cũng nhận ra các tuyến giao thông ở khu vực vùng kinh tế trọng điễm phía Nam đang được hình thành như cái mạng nhện, kết nối chặt chẽ với nhau. Và hai tuyến đường bao quanh vùng mạng lưới này đó chính là đường Vành Đai 3( bên trong), đường Vành Đai 4( bên ngoài). Thú vị là thông tin chi tiết về 2 tuyến đường này đang nằm ở bài viết bên dưới. Kính mời độc giả lướt xem.
Sơ đồ vành đai 3, vành đai 4 cùng các tuyến giao thông khu
Đường Vành đai 3 – thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu tại Km 38 + 500 lý trình đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (khu vực Nhơn Trạch), tuyến hướng lên phía Bắc vượt sông Đồng Nai tại cầu Nhơn Trạch qua địa phận thành phố Thủ Đức (TPHCM), giao cắt đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (tại khoảng Km 8 + 772), giao cắt Quốc lộ 1 (xa lộ Hà Nội) tại Khu vực Tân Vạn, tuyến đi trùng đường Mỹ Phước – Tân Vạn, đến Bình Chuẩn tuyến rẽ trái giao quốc lộ 13 (tại khoảng Km 14 + 200 – lý trình quốc lộ 13) tại thành phố Thủ Dầu Một, vượt sông Sài Gòn (cầu Bình Gởi cách cảng Bà Lụa hiện hữu về phía hạ lưu khoảng 500 m), cắt quốc lộ 22 tại huyện Hóc Môn (Khu công nghiệp Tân Hiệp) tại lý trình Km 8 + 800 theo lý trình quốc lộ 22, đi song song Kênh An Hạ, qua Khu vực Mỹ Yên – Tân Bửu về điểm cuối giao với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương và đường cao tốc Bến Lức – Long Thành.
Hình ảnh dự án đường Vành Đai 3
Đoạn qua địa bàn TPHCM có 13km đi trên cao từ cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đến nút giao Tân Vạn
Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Bình Dương dài 24,5km, điểm đầu tại nút giao Tân Vạn, tuyến đi trùng đường Tân Vạn – Mỹ Phước (dài 16,3 km đi trên cao), đến Bình Chuẩn tuyến rẽ trái giao quốc lộ 13 (tại Km 14 + 200 – lý trình Quốc lộ 13) tại thành phố Thủ Dầu Một, điểm cuối vượt sông sài Gòn tại vị trí cách cảng Bà Lụa hiện hữu về phía hạ lưu khoảng 500m (xây dựng mới cầu Bình Gởi vượt sông Sài Gòn). Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cao tốc loại A với quy mô 8 làn xe, xây dựng trước năm 2020.
Hình ảnh đường Vành Đai 3
Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 75.377 tỉ đồng (trong đó chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng là 41.589 tỉ đồng). Ở giai đoạn này dự án làm 4 làn cao tốc hạn chế; đối với đường song hành hai bên qua khu đô thị, khu dân cư được làm từ 2 đến 3 làn xe và bố trí không liên tục.
Cũng ở giai đoạn 1, dự án sẽ giải phóng mặt bằng một lần cho giai đoạn hoàn chỉnh với chiều rộng từ 63m đến 74,5m, riêng một đoạn gần nút giao Tân Vạn (TP Thủ Đức) sẽ giải tỏa 120m để kết nối với cảng Long Bình.
Về mốc tiến độ, sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư vào tháng 5-2022, dự án sẽ khởi công năm 2023, thông xe năm 2025 và hoàn thành toàn bộ dự án vào năm 2026.
Theo đó, Quốc hội quyết nghị đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Long An và các địa phương khác trong vùng, phát huy hiệu quả đầu tư đối với các dự án đã và đang được đầu tư.Tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững, hiện đại; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.Phạm vi đầu tư khoảng 76,34km, chia thành 8 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất của Dự án khoảng 642,7ha, trong đó: Đất trồng lúa khoảng 70,24ha, đất nông nghiệp khác khoảng 103,52ha, đất rừng sản xuất khoảng 16,82ha, đất dân cư (đất ở) khoảng 64,1ha, đất trồng cây lâu năm khoảng 229,62ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 11,2 ha và đất khác khoảng 147,2ha. Giải phóng mặt bằng toàn tuyến một lần theo quy mô quy hoạch, trừ đoạn Tân Vạn – Bình Chuẩn đã đầu tư. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 75.378 tỉ đồng. Về tiến độ thực hiện, Nghị quyết quy định chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.Việc triển khai, thực hiện dự án được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt. Về nguồn vốn đầu tư: Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 là 17.146 tỉ đồng đã bố trí cho Bộ Giao thông vận tải giao về các địa phương để thực hiện Dự án (trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh là 10.627 tỉ đồng; tỉnh Đồng Nai là 856 tỉ đồng; tỉnh Bình Dương là 4.266 tỉ đồng và tỉnh Long An là 1.397 tỉ đồng).Cho phép tăng tổng mức vốn trung hạn trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 từ nguồn vốn dự kiến tăng thu của các địa phương.Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, các bộ, ngành, các địa phương liên quan xây dựng phương án thu hồi vốn đầu tư dự án (không bao gồm đường song hành (đường đô thị) hoàn trả vào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo tỷ lệ vốn góp đầu tư Dự án (không bao gồm ngân sách địa phương đầu tư đường song hành (đường đô thị).
Hình ảnh đường Vành Đai 3 trên cao
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm là cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện Dự án bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ toàn Dự án. Trường hợp điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án trong thời gian Quốc hội không họp, Quốc hội ủy quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền thẩm định và quyết định đầu tư các dự án thành phần được thực hiện tương tự như đối với dự án nhóm A theo quy định của pháp luật về đầu tư công. Theo nghị quyết, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội trong việc triển khai tổ chức thực hiện, quản lý và khai thác, vận hành dự án. Đôn đốc, kiểm tra các địa phương được giao làm cơ quan chủ quản và chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng dự án; quản lý, sử dụng vốn và các nguồn lực tiết kiệm, hiệu quả, phòng chống tham nhũng, tiêu cực; chỉ đạo các địa phương bảo đảm nguồn vốn thực hiện dự án. Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Nghị quyết này, bảo đảm đúng mục tiêu, công khai, minh bạch và hiệu quả, không để trục lợi chính sách, thất thoát, lãng phí; hằng năm báo cáo Quốc hội tại kỳ họp cuối năm về tình hình thực hiện dự án. Thông tin đầy đủ để người dân hiểu, đồng thuận về chủ trương đầu tư và hỗ trợ triển khai dự án. Thành phố Hồ Chí Minh Đường vành đai 3 Vành đai 3 Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Theo báo: https://laodong.vn/
Sau khi hình thành, tuyến đường Vành đai 4 có vai trò tiếp nhận và giải tỏa lưu lượng giao thông từ miền Tây Nam Bộ, giảm tải và hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông trên các tuyến đường nội đô Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài ra, tuyến đường cũng tạo điều kiện thuận lợi kết nối các tỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối khu vực đồng bằng sông Cửu Long với khu vực miền Đông nam bộ với khu cảng Hiệp Phước, cảng Long An góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện phát triển dịch vụ cảng.
Tỷ lệ vốn từng đoạn đường Vành Đai 4
Bắt đầu tại điểm giao với đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu tại Km 40 + 000 (khu vực Cảng Phú Mỹ), hướng về sân bay quốc tế Long Thành và kết thúc tại Trảng Bom (Đồng Nai). Đoạn đường này giao với cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (tại Km39 + 150).
Bắt đầu tại QL.1 (thuộc thị trấn Trảng Bom) vượt sông Đồng Nai tại cầu Thủ Biên, kết thúc tại quốc lộ 13 (Bến Cát – Bình Dương).
Bắt đầu tại nút giao QL13 (Bến Cát, Bình Dương), vượt sông Sài Gòn tại cầu Phú Thuận, và kết thúc tại quốc lộ 22 (Km 23 + 500) tại Củ Chi.
Bắt đầu tại quốc lộ 22 (Km 23 + 500) đi theo ĐT.823 đến thị trấn Hậu Nghĩa, rẽ trái đi theo đường QLN2 đến cầu Đức Hòa, tiếp tục rẽ trái nhập vào ĐT.830, đến điểm giao cắt với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương.
Tuyến đường được quy hoạch theo tiêu chuẩn đường cao tốc, quy mô 8 làn xe, rộng 74,5 m. Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, tính khả thi tài chính, phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 có quy mô 2 nhánh song hành 3 làn xe (rộng 9,5m), vận tốc thiết kế 80km/h. Đoạn qua tỉnh Long An (gọi là ĐT830E) sẽ được khởi công trong năm 2021, hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2025.
Theo: https://vi.wikipedia.org/
Xem thêm>> https://tuoitre.vn/tp-hcm-khoi-dong-viec-dau-tu-duong-vanh-dai-4-dai-200km-6-8-lan-xe-20220809180308866.htm
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang có điểm nghẽn do sự phát triển của hệ thống giao thông tại các đô thị, đặc biệt là tại TP.HCM. Hiện nay các tuyến cao tốc hiện hữu: TP.HCM – Trung Lương, TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, các tuyến quốc lộ hướng tâm (QL22, QL1, QL13) đều quá tải. Thời gian tới, khi đưa vào sử dụng cảng hàng không quốc tế Long Thành, thì Vành Đai 3 và Vành Đai 4 có tác dụng sẽ kết nối các cao tốc lại với nhau như cao tốc Bến Lức Long Thành, cao tốc Biên Hòa Vũng tàu, ca tốc TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây…. nhằm mục đích thông thương xuyên suốt khu vực. Giúp vận chuyễn lượng lớn hàng hóa thông nhanh chóng từ khu vực khác vào Tp. HCM cũng như là từ Tp. HCM ra các khu vực bên ngoài. Đồng thời giúp liên kết chặt chẽ với sân bay Long Thành, cũng như cảng Cái Mép- Thị Vãi tạo ra một mang lưới giao thông chăt chẽ thúc đẫy kinh tế khu vực phát triễn một cách mạnh mẽ.
Dự án hoàn thành sẽ tăng khả năng kết nối đô thị vệ tinh của TP.HCM và các tỉnh, có vai trò kết nối vùng Đông Nam bộ với Tây Nam bộ và hành lang xuyên Á.
Chính vì thế mà khi có thông tin dự án thì bất động sản khu vực đã tăng lên một cách nhanh chóng. Và dự kiến trong một vài năm tới bất động sản khu vực còn tăng , phát triển hơn nữa. Điễn hình là bất động sản đất nền Long Thành ở tỉnh Đồng Nai.
Để có thêm thông tin xin mời độc giả nhấp vào đường Links bên dưới để biết thêm chi tiết:
Sơ đồ vành đai 3, vành đai 4 cùng các tuyến giao thông khu
I. Dự án đường Vành Đai 3
1. Thông tin dự án vành đai 3
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt từ năm 2011 và được điều chỉnh từ năm 2013. Dự án do Bộ GTVT là cơ quan chủ quản; đơn vị thực hiện dự án là Tổng công ty Đầu tư phát triển và Quản lý dự án hạ tầng giao thông Cửu Long.Đường Vành đai 3 – thành phố Hồ Chí Minh bắt đầu tại Km 38 + 500 lý trình đường cao tốc Bến Lức – Long Thành (khu vực Nhơn Trạch), tuyến hướng lên phía Bắc vượt sông Đồng Nai tại cầu Nhơn Trạch qua địa phận thành phố Thủ Đức (TPHCM), giao cắt đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (tại khoảng Km 8 + 772), giao cắt Quốc lộ 1 (xa lộ Hà Nội) tại Khu vực Tân Vạn, tuyến đi trùng đường Mỹ Phước – Tân Vạn, đến Bình Chuẩn tuyến rẽ trái giao quốc lộ 13 (tại khoảng Km 14 + 200 – lý trình quốc lộ 13) tại thành phố Thủ Dầu Một, vượt sông Sài Gòn (cầu Bình Gởi cách cảng Bà Lụa hiện hữu về phía hạ lưu khoảng 500 m), cắt quốc lộ 22 tại huyện Hóc Môn (Khu công nghiệp Tân Hiệp) tại lý trình Km 8 + 800 theo lý trình quốc lộ 22, đi song song Kênh An Hạ, qua Khu vực Mỹ Yên – Tân Bửu về điểm cuối giao với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương và đường cao tốc Bến Lức – Long Thành.
Hình ảnh dự án đường Vành Đai 3
2. Quy hoạch dự án đường vành đai 3
Dự án có tổng chiều dài gần 97,7 km, đi qua địa phận các tỉnh, thành Long An, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, đề xuất quy mô 4 làn xe cơ giới và 2 làn hỗn hợp ở hai bên, là đường cao tốc đô thị cho xe lưu thông với vận tốc 100 km/h. Được triển khai thi công gồm 4 đoạn:- Đoạn 1: Nhơn Trạch – Tân Vạn, dài 25,85 km, đi qua địa phận tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh.
Đoạn qua địa bàn TPHCM có 13km đi trên cao từ cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây đến nút giao Tân Vạn
- Đoạn 2: Tân Vạn – Bình Chuẩn, dài 15,3 km. Tỉnh Bình Dương đã đầu tư xây dựng theo hình thức PPP và về cơ bản đã đưa vào khai thác.
Đoạn đi qua địa bàn tỉnh Bình Dương dài 24,5km, điểm đầu tại nút giao Tân Vạn, tuyến đi trùng đường Tân Vạn – Mỹ Phước (dài 16,3 km đi trên cao), đến Bình Chuẩn tuyến rẽ trái giao quốc lộ 13 (tại Km 14 + 200 – lý trình Quốc lộ 13) tại thành phố Thủ Dầu Một, điểm cuối vượt sông sài Gòn tại vị trí cách cảng Bà Lụa hiện hữu về phía hạ lưu khoảng 500m (xây dựng mới cầu Bình Gởi vượt sông Sài Gòn). Quy hoạch đạt tiêu chuẩn đường cao tốc loại A với quy mô 8 làn xe, xây dựng trước năm 2020.
Hình ảnh đường Vành Đai 3
- Đoạn 3:Bình Chuẩn – Quốc Lộ 22 dài 19,1 km, đi qua địa phận tỉnh Bình Dương và TPHCM.
- Đoạn 4:Quốc Lộ 22 – Bến Lức dài 28,86 km, đi qua địa phận Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An.
Tổng mức đầu tư giai đoạn 1 khoảng 75.377 tỉ đồng (trong đó chi phí bồi thường, giải phóng mặt bằng là 41.589 tỉ đồng). Ở giai đoạn này dự án làm 4 làn cao tốc hạn chế; đối với đường song hành hai bên qua khu đô thị, khu dân cư được làm từ 2 đến 3 làn xe và bố trí không liên tục.
Cũng ở giai đoạn 1, dự án sẽ giải phóng mặt bằng một lần cho giai đoạn hoàn chỉnh với chiều rộng từ 63m đến 74,5m, riêng một đoạn gần nút giao Tân Vạn (TP Thủ Đức) sẽ giải tỏa 120m để kết nối với cảng Long Bình.
Về mốc tiến độ, sau khi được Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư vào tháng 5-2022, dự án sẽ khởi công năm 2023, thông xe năm 2025 và hoàn thành toàn bộ dự án vào năm 2026.
3. Thông tin mới nhất về đường Vành Đai 3
Ngày 25/6/2022 Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký ban hành Nghị quyết số 57/2022/QH15 về chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh.Theo đó, Quốc hội quyết nghị đầu tư xây dựng tuyến đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh, kết nối Thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh Đồng Nai, tỉnh Bình Dương, tỉnh Long An và các địa phương khác trong vùng, phát huy hiệu quả đầu tư đối với các dự án đã và đang được đầu tư.Tạo không gian phát triển mới, khai thác tiềm năng sử dụng đất, xây dựng hệ thống đô thị bền vững, hiện đại; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội của đất nước theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.Phạm vi đầu tư khoảng 76,34km, chia thành 8 dự án thành phần theo hình thức đầu tư công.Sơ bộ nhu cầu sử dụng đất của Dự án khoảng 642,7ha, trong đó: Đất trồng lúa khoảng 70,24ha, đất nông nghiệp khác khoảng 103,52ha, đất rừng sản xuất khoảng 16,82ha, đất dân cư (đất ở) khoảng 64,1ha, đất trồng cây lâu năm khoảng 229,62ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 11,2 ha và đất khác khoảng 147,2ha. Giải phóng mặt bằng toàn tuyến một lần theo quy mô quy hoạch, trừ đoạn Tân Vạn – Bình Chuẩn đã đầu tư. Sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án là 75.378 tỉ đồng. Về tiến độ thực hiện, Nghị quyết quy định chuẩn bị đầu tư, thực hiện dự án từ năm 2022, cơ bản hoàn thành năm 2025 và đưa vào khai thác từ năm 2026.Việc triển khai, thực hiện dự án được áp dụng các cơ chế, chính sách đặc biệt. Về nguồn vốn đầu tư: Điều chỉnh Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 là 17.146 tỉ đồng đã bố trí cho Bộ Giao thông vận tải giao về các địa phương để thực hiện Dự án (trong đó: Thành phố Hồ Chí Minh là 10.627 tỉ đồng; tỉnh Đồng Nai là 856 tỉ đồng; tỉnh Bình Dương là 4.266 tỉ đồng và tỉnh Long An là 1.397 tỉ đồng).Cho phép tăng tổng mức vốn trung hạn trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 từ nguồn vốn dự kiến tăng thu của các địa phương.Chính phủ chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, các bộ, ngành, các địa phương liên quan xây dựng phương án thu hồi vốn đầu tư dự án (không bao gồm đường song hành (đường đô thị) hoàn trả vào ngân sách trung ương và ngân sách địa phương theo tỷ lệ vốn góp đầu tư Dự án (không bao gồm ngân sách địa phương đầu tư đường song hành (đường đô thị).
Hình ảnh đường Vành Đai 3 trên cao
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm là cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện Dự án bảo đảm tính tổng thể, đồng bộ toàn Dự án. Trường hợp điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án trong thời gian Quốc hội không họp, Quốc hội ủy quyền Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định. Trình tự, thủ tục, thẩm quyền thẩm định và quyết định đầu tư các dự án thành phần được thực hiện tương tự như đối với dự án nhóm A theo quy định của pháp luật về đầu tư công. Theo nghị quyết, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội trong việc triển khai tổ chức thực hiện, quản lý và khai thác, vận hành dự án. Đôn đốc, kiểm tra các địa phương được giao làm cơ quan chủ quản và chịu trách nhiệm về tiến độ, chất lượng dự án; quản lý, sử dụng vốn và các nguồn lực tiết kiệm, hiệu quả, phòng chống tham nhũng, tiêu cực; chỉ đạo các địa phương bảo đảm nguồn vốn thực hiện dự án. Chính phủ lãnh đạo, chỉ đạo việc triển khai thực hiện Nghị quyết này, bảo đảm đúng mục tiêu, công khai, minh bạch và hiệu quả, không để trục lợi chính sách, thất thoát, lãng phí; hằng năm báo cáo Quốc hội tại kỳ họp cuối năm về tình hình thực hiện dự án. Thông tin đầy đủ để người dân hiểu, đồng thuận về chủ trương đầu tư và hỗ trợ triển khai dự án. Thành phố Hồ Chí Minh Đường vành đai 3 Vành đai 3 Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.
Theo báo: https://laodong.vn/
II. Dự án đường Vành Đai 4
1. Thông tin dự án vành đai 4
TPHCM có tổng chiều dài 197,6 km, đi qua 5 tỉnh, thành là: Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An. Đây là dự án được Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 1698/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch chi tiết vào ngày 28-9-2011, quy mô kỹ thuật là cao tốc đô thị, mặt cắt ngang 6-8 làn xe, tốc độ 100 km/h, mức đầu tư sơ bộ khoảng 100.000 tỷ đồng.- Tổng chiều dài tuyến đường Vành đai 4 khoảng 197,6 km.
- Hướng tuyến: Đường Vành đai 4 bắt đầu tại điểm giao với đường cao tốc Biên Hoà – Vũng Tàutại Km40+000 (khu vực thị xã Phú Mỹ), tuyến hướng về sân bay Quốc tế Long Thành, giao với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (Km 39 + 150), tuyến hướng lên phía Bắc giao với Quốc lộ 1 tại thị trấn Trảng Bom (Km 1834 + 700), vượt sông Đồng Nai tại cầu Thủ Biên, giao với quốc lộ 13 (Km 30 + 700) tại thị xã Bến Cát, vượt sông Sài Gòn tại cầu Phú Thuận, giao cắt quốc lộ 22 (Km 23 + 500) tại Củ Chi, đi song song ĐT.823 đến thị trấn Hậu Nghĩa, rẽ trái đi song song với đường ĐT.825 đến khu vực cầu Đức Hòa rồi nhập vào đi trên cao dọc theo dải phân cách của ĐT.830, đến khu vực Bến Lức giao cắt với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương, Quốc lộ 1 tại Khu công nghiệp Long Hiệp, giao với quốc lộ 50 (Km 19 + 900) đến điểm cuối nối với đường trục Bắc – Nam tại Khu đô thị – cảng Hiệp Phước, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Quy mô: Mặt cắt ngang 6-8 làn xe cao tốc có đường song hành hai bên và các hành lang để bố trí cây xanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật, dự trữ mở rộng. Tổng chiều rộng mặt cắt ngang lớn nhất khoảng 121,5 m. Một số vị trí đặc biệt có thể thu hẹp phần dải dự trữ
- Tiêu chuẩn kỹ thuật: Đường cao tốc loại A; vận tốc thiết kế 100 km / h, theo tiêu chuẩn thiết kế đường cao tốc TCVN 5729 – 97.Đường Vành Đai 4
- Đường song hành: Quy mô có ít nhất 2 làn xe tiêu chuẩn TCVN 4054 – 05 hoặc TCXDVN 104 – 2007. Đường song hành sẽ được đầu tư phân kỳ tuỳ theo nhu cầu vận tải và sự phát triển các đô thị 2 bên.
- Tuyến đường đi qua địa giới hành chính của 12 huyện, thị thuộc 5 tỉnh, thành phố: thị xã Phú Mỹ(Bà Rịa – Vũng Tàu); các huyện: Long Thành, Trảng Bom, Vĩnh Cửu (Đồng Nai); các thị xã: Tân Uyên, Bến Cát (Bình Dương); các huyện: Củ Chi, Nhà Bè (Thành phố Hồ Chí Minh); các huyện: Đức Hòa, Bến Lức, Cần Đước, Cần Giuộc (Long An).
Sau khi hình thành, tuyến đường Vành đai 4 có vai trò tiếp nhận và giải tỏa lưu lượng giao thông từ miền Tây Nam Bộ, giảm tải và hạn chế tình trạng ùn tắc giao thông trên các tuyến đường nội đô Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngoài ra, tuyến đường cũng tạo điều kiện thuận lợi kết nối các tỉnh trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, kết nối khu vực đồng bằng sông Cửu Long với khu vực miền Đông nam bộ với khu cảng Hiệp Phước, cảng Long An góp phần thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tạo điều kiện phát triển dịch vụ cảng.
2. Quy hoạch vành đai 4
Lộ trình Đường Vành đai 4 có tổng chiều dài là 197,6 km, gồm 5 đoạn:Tỷ lệ vốn từng đoạn đường Vành Đai 4
- Đoạn 1:Phú Mỹ – Trảng Bom dài 45,5km, kinh phí 21.000 tỷ đồng.
Bắt đầu tại điểm giao với đường cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu tại Km 40 + 000 (khu vực Cảng Phú Mỹ), hướng về sân bay quốc tế Long Thành và kết thúc tại Trảng Bom (Đồng Nai). Đoạn đường này giao với cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây (tại Km39 + 150).
- Đoạn 2:Trảng Bom – QL13 dài 51,9km, kinh phí 24.000 tỷ đồng.
Bắt đầu tại QL.1 (thuộc thị trấn Trảng Bom) vượt sông Đồng Nai tại cầu Thủ Biên, kết thúc tại quốc lộ 13 (Bến Cát – Bình Dương).
- Đoạn 3:QL13 – QL22
Bắt đầu tại nút giao QL13 (Bến Cát, Bình Dương), vượt sông Sài Gòn tại cầu Phú Thuận, và kết thúc tại quốc lộ 22 (Km 23 + 500) tại Củ Chi.
- Đoạn 4:QL22 – Bến Lức dài 41,6km, kinh phí 23.000 tỷ đồng.
Bắt đầu tại quốc lộ 22 (Km 23 + 500) đi theo ĐT.823 đến thị trấn Hậu Nghĩa, rẽ trái đi theo đường QLN2 đến cầu Đức Hòa, tiếp tục rẽ trái nhập vào ĐT.830, đến điểm giao cắt với đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương.
- Đoạn 5:Bến Lức – Hiệp Phước dài 35,8km, kinh phí 20.000 tỷ đồng. Bắt đầu tại nút giao Bến Lức (giao giữa đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương với đường tỉnh 830) thuộc địa phận xã An Thạnh, huyện Bến Lức, tỉnh Long An; kết thúc tại nút giao với đường trục Bắc – Nam nằm trong khu quy hoạch cảng – công nghiệp Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
Tuyến đường được quy hoạch theo tiêu chuẩn đường cao tốc, quy mô 8 làn xe, rộng 74,5 m. Để đảm bảo hiệu quả đầu tư, tính khả thi tài chính, phân kỳ đầu tư giai đoạn 1 có quy mô 2 nhánh song hành 3 làn xe (rộng 9,5m), vận tốc thiết kế 80km/h. Đoạn qua tỉnh Long An (gọi là ĐT830E) sẽ được khởi công trong năm 2021, hoàn thành giai đoạn 1 vào năm 2025.
Theo: https://vi.wikipedia.org/
Xem thêm>> https://tuoitre.vn/tp-hcm-khoi-dong-viec-dau-tu-duong-vanh-dai-4-dai-200km-6-8-lan-xe-20220809180308866.htm
III. Hai tuyến đường Vành Đai 3 và Vành Đai 4 khi hình thành sẽ tác động đến kinh tế khu vực phía nam đặc biệt là bất động sản như thế nào?
Hình ảnh nhà vườn Bất động sản khu vựcVùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang có điểm nghẽn do sự phát triển của hệ thống giao thông tại các đô thị, đặc biệt là tại TP.HCM. Hiện nay các tuyến cao tốc hiện hữu: TP.HCM – Trung Lương, TP.HCM – Long Thành – Dầu Giây, các tuyến quốc lộ hướng tâm (QL22, QL1, QL13) đều quá tải. Thời gian tới, khi đưa vào sử dụng cảng hàng không quốc tế Long Thành, thì Vành Đai 3 và Vành Đai 4 có tác dụng sẽ kết nối các cao tốc lại với nhau như cao tốc Bến Lức Long Thành, cao tốc Biên Hòa Vũng tàu, ca tốc TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây…. nhằm mục đích thông thương xuyên suốt khu vực. Giúp vận chuyễn lượng lớn hàng hóa thông nhanh chóng từ khu vực khác vào Tp. HCM cũng như là từ Tp. HCM ra các khu vực bên ngoài. Đồng thời giúp liên kết chặt chẽ với sân bay Long Thành, cũng như cảng Cái Mép- Thị Vãi tạo ra một mang lưới giao thông chăt chẽ thúc đẫy kinh tế khu vực phát triễn một cách mạnh mẽ.
Dự án hoàn thành sẽ tăng khả năng kết nối đô thị vệ tinh của TP.HCM và các tỉnh, có vai trò kết nối vùng Đông Nam bộ với Tây Nam bộ và hành lang xuyên Á.
Chính vì thế mà khi có thông tin dự án thì bất động sản khu vực đã tăng lên một cách nhanh chóng. Và dự kiến trong một vài năm tới bất động sản khu vực còn tăng , phát triển hơn nữa. Điễn hình là bất động sản đất nền Long Thành ở tỉnh Đồng Nai.
Để có thêm thông tin xin mời độc giả nhấp vào đường Links bên dưới để biết thêm chi tiết:
Quản trị Fanpage | Quản lý Fanpage| Chăm sóc Fanpage | Phát triển Fanpage