satbabauchelaferrforte
Thành viên gắn bó 0364352553
9 tháng mang thai, giờ phút này chắc mẹ ngóng dấu hiệu thai nhi quay đầu để chuẩn bị chào đón bé yêu ra đời lắm đây. Giúp mẹ nhận biết những dấu hiệu thai nhi quay đầu trong bài viết dưới đây.
Vì sao thai nhi cần quay đầu?
Thai nhi quay đầu là khi thai dần dịch chuyển về vị trí đúng để chuẩn bị chào đời hay ngôi thai thuận. Vị trí đúng của thai nhi là đầu bé hướng xuống âm đạo còn mặt và thân trước của cơ thể úp vào lưng người mẹ. Cột sống thai nhi sẽ đối diện với bụng. Theo chiều này thì khi sinh thường, bé có thể chào đời với tư thế úp mặt xuống. Thai nhi cần quay đầu ở giai đoạn cuối bởi những lý do sau đây:
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu
Mách mẹ những dấu hiệu thai nhi quay đầu nên biết
Sau đây sẽ giúp mẹ nhận biết dấu hiệu thai nhi quay đầu bằng cách kiểm tra như:
Cùng với đó, mẹ lưu ý những yếu tố có thể khiến bé không quay đầu như: dây rốn quá dài, u xơ tử cung, đa thai, tử cung của mẹ có kích thích hoặc hình dạng không đều, nhau tiền đạo, tập yoga sai cách, ít hoặc quá nhiều nước ối xung quanh bé.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Cách chăm sóc mẹ bầu trong giai đoạn cuối thai kì
Giai đoạn cuối thai kỳ là lúc mẹ cần sẵn sàng mọi thứ để em bé chào đời bình an. Sau đây sẽ hướng dẫn cách chăm sóc mẹ bầu giúp em bé quay đầu ở thời điểm này:
>>Xem thêm: cách uống DHA cho bà bầu
Chắc chắn qua bài viết này, mẹ bầu đã biết dấu hiệu thai nhi quay đầu và những vấn đề liên quan. Nếu qua thời gian lý tưởng mà bé vẫn chưa quay đầu mẹ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn giải pháp hỗ trợ khi sinh. Chúc mẹ luôn giữ vững sức khỏe tốt và chờ ngày đón bé yêu chào đời thành công!
Vì sao thai nhi cần quay đầu?
Thai nhi quay đầu là khi thai dần dịch chuyển về vị trí đúng để chuẩn bị chào đời hay ngôi thai thuận. Vị trí đúng của thai nhi là đầu bé hướng xuống âm đạo còn mặt và thân trước của cơ thể úp vào lưng người mẹ. Cột sống thai nhi sẽ đối diện với bụng. Theo chiều này thì khi sinh thường, bé có thể chào đời với tư thế úp mặt xuống. Thai nhi cần quay đầu ở giai đoạn cuối bởi những lý do sau đây:
- Thai nhi quay đầu đúng vị trí sẽ giúp giảm biến chứng khi sinh non, rút ngắn thời gian chuyển dạ, hạn chế được đau đớn và rủi ro.
- Động tác quay đầu sẽ gây áp lực lên tử cung của mẹ, từ đó cổ tử cung được mở rộng và kích thích sự sản xuất các nội tiết tố cần thiết.
- Đầu của bé ở tư thế quay đầu sẽ chạm đến đáy xương chậu- phần rộng nhất của khu vực này sẽ giúp trẻ dễ dàng đi qua, quá trình chào đời sẽ không gặp trở ngại.
- Trường hợp bé không quay đầu thì nguy cơ bị mắc kẹt trong ngả âm đạo sẽ cao hơn và mẹ không thể cung cấp oxy cho bé bằng dây rốn.
>>Xem thêm: thuốc sắt cho bà bầu giúp ngừa thiếu máu
Mách mẹ những dấu hiệu thai nhi quay đầu nên biết
Sau đây sẽ giúp mẹ nhận biết dấu hiệu thai nhi quay đầu bằng cách kiểm tra như:
- Ấn nhẹ tay vào vùng quanh xương mu: thai nhi quay đầu thì đầu sẽ hướng về phía âm đạo, khi mẹ ấn nhẹ tay vào vùng xương mu sẽ thấy gì đó cứng, tròn. Ngược lại, ở vùng xương mu nếu mẹ sờ thấy mềm thì đó là mông của bé và thai nhi chưa quay đầu.
- Lắng nghe nhịp tim: mẹ có thể nhờ chồng lắng nghe nhịp tim của bé, nếu thấy nhịp tim phát ra rõ ràng ở vùng bụng dưới thì khả năng cao thai nhi đã hoàn thành quá trình quay đầu.
- Cảm nhận cử động thai thay đổi: mẹ sẽ thấy cử động thai thay đổi so với lúc bé chưa quay đầu, đó là tiếng nấc và đập nhẹ ở vùng bụng dưới (cử động tay) và cú đá mạnh (bởi đầu gối và bàn chân) ở vùng bụng trên.
- Siêu âm: một trong những dấu hiệu thai nhi quay đầu là mẹ đi thăm khám thai định kỳ khi siêu âm có thể xác định chính xác vị trí đầu của em bé, từ đó biết được bé đã quay đầu hay chưa.
Cùng với đó, mẹ lưu ý những yếu tố có thể khiến bé không quay đầu như: dây rốn quá dài, u xơ tử cung, đa thai, tử cung của mẹ có kích thích hoặc hình dạng không đều, nhau tiền đạo, tập yoga sai cách, ít hoặc quá nhiều nước ối xung quanh bé.
>>Xem thêm: thuốc DHA cho bà bầu loại nào tốt
Cách chăm sóc mẹ bầu trong giai đoạn cuối thai kì
Giai đoạn cuối thai kỳ là lúc mẹ cần sẵn sàng mọi thứ để em bé chào đời bình an. Sau đây sẽ hướng dẫn cách chăm sóc mẹ bầu giúp em bé quay đầu ở thời điểm này:
- Tập thể dục thay vì ngồi trên ghế thì ngồi trên quả bóng mềm.
- Quỳ trên thảm theo tư thế em bé tập bò rồi rướn người lên xuống trong vài phút và mẹ nên thực hiện tư thế này vài lần mỗi ngày để giúp bé dễ dàng xoay đầu.
- Mẹ dành thời gian 20 phút mỗi ngày đi bộ và hoạt động tích cực tạo ra chuyển động trong khung xương chậu kích thích thai nhi quay đầu xuống dưới.
- Khi ngồi trên ghế, mẹ không nên để đầu gối cao hơn hông, trường hợp công việc đòi hỏi ngồi nhiều thì nên giải lao thường xuyên và di chuyển xung quanh phòng.
- Giữ tư thế quỳ trên chiếc nệm hoặc giường có độ cao thấp, sau đó hai tay chạm xuống sàn rồi cúi đầu xuống, giữ lưng thẳng đồng thời đưa mông lên cao trong vài giây rồi bắt đầu ngồi dậy.
- Khi ngủ mẹ tránh đặt chân lên cao khi nằm ngửa bởi sẽ khiến bé xoay tư thế sai, từ đó kéo dài quá trình chuyển dạ và gây đau lưng dữ dội khi sinh bé.
- Bé sẽ phản ứng với tiếng ồn ở tam cá nguyệt thứ 3, mẹ nên nghe vài bản nhạc êm dịu giúp bé nghe thấy sau đó di chuyển xuống nơi phát ra tiếng động.
- Bên cạnh đó, mẹ cũng nên tiếp tục xây dựng chế độ ăn khoa học, sử dụng viên uống bổ sung sắt canxi cho bà bầu để đảm bảo nhu cầu các vi chất thiết yếu trong thời gian mang thai giúp mẹ và bé cùng khỏe.
>>Xem thêm: cách uống DHA cho bà bầu
Chắc chắn qua bài viết này, mẹ bầu đã biết dấu hiệu thai nhi quay đầu và những vấn đề liên quan. Nếu qua thời gian lý tưởng mà bé vẫn chưa quay đầu mẹ nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn giải pháp hỗ trợ khi sinh. Chúc mẹ luôn giữ vững sức khỏe tốt và chờ ngày đón bé yêu chào đời thành công!
Thuốc sắt tốt cho bà bầu hiện nay