ThanhNoiMi
Thành viên gắn bó 0825072780
Để lông mi luôn đen dài, cong vút, nhiều cô nàng phải khổ sở lúc nào cũng kè kè mi giả, mascara hàng ngày. Nhưng đối với những ai vừa muốn có hàng mi đẹp vừa không muốn ” lích kích ” tốn thời gian, nối mi luôn là lựa chọn được ưu tiên. Để hiểu rõ hơn nên nối mi loại nào và có thêm nhiều lựa chọn về phương pháp này, hãy đảm bảo rằng bạn đã nắm chắc “cẩm nang” nối mi mọi cô nàng đều phải biết dưới đây nhé!
I. Có bao nhiêu kiểu nối mi hiện nay?
Hiện nay có rất nhiều phương pháp nối mi khác nhau được quảng cáo rầm rộ : nối mi Hàn Quốc, nối mi Nhật Bản, nối mi Ấn Độ… Tuy nhiên về bản chất kỹ thuật, tại Việt Nam hiện nay chỉ có 2 kiểu nối mi chính là nối mi Classic và nối mi Volume.
1. Nối mi Classic
Nối mi Classic là phương pháp nối truyền thống nối từng sợi mi giả vào từng sợi mi thật. Sợi mi được sử dụng có độ dày khoảng 0,1 – 0,25mm. Số lượng mi được dùng để nối thường rơi vào khoảng 120 – 200 sợi cho cả 2 mắt.
Trước khi thực hiện phương pháp nối mi Classic, đầu tiên bạn cần vệ sinh sạch sẽ mắt, lông mi. Sau đó cố định mi dưới để có thể dễ dàng nối cho mi trên trước. Người thợ sẽ cẩn thận nhúng từng sợi mi giả vào keo chuyên dụng rồi gắn nhẹ lên đầu sợi mi thật, lần lượt hết hàng mi trên rồi đến mi dưới.
Nối mi Classic thường được ưa chuộng bởi các cô gái thích lối make-up tự nhiên kiểu Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhiều bạn gái khi mới đầu phân vân nên nối mi loại nào cũng thường hay lựa chọn phương pháp Classic này bởi kết quả trông vừa phải, tự nhiên gần giống với mi thật.
2. Nối mi Volume
Đúng như tên gọi của nó, nối mi Volume (tiếng Anh nghĩa là nhiều, rất nhiều) sẽ tập trung làm dày mi lên gấp nhiều lần. Khi thực hiện, kỹ thuật viên sẽ nối nhiều sợi mi giả lên cùng một sợi mi thật. Hàng mi của bạn cũng theo đó mà dày lên gấp bội.
Cũng vì tính chất nối nhiều sợi như vậy nên phương pháp Volume này sử dụng sợi mi rất mềm, mịn và mỏng – chỉ 0,07mm. Cách thực hiện cũng tương tự như phương pháp nối Classic. Tuy nhiên, bạn sẽ nối 2-8 sợi mi giả lên 1 sợi mi thật. Thế nên những cô nàng đam mê makeup kiểu tây hoặc thích mi thật dài, rậm thường rất thích nối mi bằng phương pháp này.
Ngoài ra, còn nhiều phương pháp dạy nối mi khác được quảng cáo như nối mi Hàn Quốc, nối mi lụa, mi tơ… Thực chất đó chỉ là những tên gọi khác nhau để ám chỉ chất liệu sợi mi hay hiệu quả đem lại mà thôi. Lựa chọn nên nối mi gì phù hợp với sở thích và khuân mặt.
II. Nên nối mi loại nào cho phù hợp với khuôn mặt?
Việc lựa chọn nên nối mi gì nào còn phụ thuộc nhiều vào sở thích, phong cách của bạn. Nếu bạn thích hàng mi của mình dài, dày vừa phải, tự nhiên như Hàn Quốc thì nối mi Classic sẽ hợp hơn. Còn những cô nàng thích mi thật dày, dài và cong như Tây, những bạn thích lối make up đậm thì có lẽ sẽ lựa chọn nối mi Volume.
Ví dụ:
Kiểu lông mi phù hợp với mắt một mí: mắt một mí thường hơi bé và đem đến cho người đối diện cảm giác không hòa hợp. Vì vậy lựa chọn nối mi kiểu volume sẽ đem đến cảm giác mắt của bạn to hơn. Tổng quan khuôn mặt của bạn sẽ hiền, dịu dàng nữ tính hơn hẳn.
Tạo dáng lông mi cho mắt hai mí: mắt 2 mí tự nhiên đã dễ chọn kiểu lông mi hơn rất nhiều. Nếu bạn ít khi trang điểm thì nên chọn kiểu classic để có thể nhìn tự nhiên hơn so với kiểu volume.
Nhưng nhìn chung, nếu bạn là một cô nàng mới chập chững bước vào “thánh địa làm đẹp” này, có lẽ nối mi kiểu Classic sẽ phù hợp hơn cả. Vì nối ít sợi hơn nên phương pháp này không gây cộm, nặng, khó chịu mắt. Phương pháp này cũng ít tác động đến sợi mi thật hơn, phần nào hạn chế tình trạng rụng lông mi sau đó.
III. Lưu ý sau khi nối mi
Dù bạn áp dụng bất kỳ kiểu nối mi nào, thì vẫn cần chăm sóc rất cẩn thận sau khi nối. Bạn nên hạn chế tác động tới mi mắt như dụi, kẻ mắt, không chuốt mascara hay sử dụng tẩy trang cho vùng lông mi. Đồng thời, đừng quên che chắn, bảo vệ cho mi khỏi nắng, bụi…
“Tuổi đời” của mi nối có thể kéo dài tối đa chỉ trong 1 hoặc vài tháng. Cũng có một số trường hợp do chăm sóc không cẩn thận mà nhiều cô nàng bị dị ứng mắt, lông mi rụng sau khi nối…
Bởi thế, không ít cô nàng muốn hàng mi dài tự nhiên nhất với hiệu quả vĩnh viễn đã đi tiến hành cấy lông mi – sử dụng chính các nang tóc ở trên da đầu mình để cấy vào lông mi. Từ đó lông mi bạn sẽ dày hơn theo ý muốn mà không phải lo mi rụng hay chăm sóc vất vả. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là giá thành hơi cao.
>>> Xem thêm: đào tạo thẩm mỹ
I. Có bao nhiêu kiểu nối mi hiện nay?
Hiện nay có rất nhiều phương pháp nối mi khác nhau được quảng cáo rầm rộ : nối mi Hàn Quốc, nối mi Nhật Bản, nối mi Ấn Độ… Tuy nhiên về bản chất kỹ thuật, tại Việt Nam hiện nay chỉ có 2 kiểu nối mi chính là nối mi Classic và nối mi Volume.
1. Nối mi Classic
Nối mi Classic là phương pháp nối truyền thống nối từng sợi mi giả vào từng sợi mi thật. Sợi mi được sử dụng có độ dày khoảng 0,1 – 0,25mm. Số lượng mi được dùng để nối thường rơi vào khoảng 120 – 200 sợi cho cả 2 mắt.
Trước khi thực hiện phương pháp nối mi Classic, đầu tiên bạn cần vệ sinh sạch sẽ mắt, lông mi. Sau đó cố định mi dưới để có thể dễ dàng nối cho mi trên trước. Người thợ sẽ cẩn thận nhúng từng sợi mi giả vào keo chuyên dụng rồi gắn nhẹ lên đầu sợi mi thật, lần lượt hết hàng mi trên rồi đến mi dưới.
Nối mi Classic thường được ưa chuộng bởi các cô gái thích lối make-up tự nhiên kiểu Hàn Quốc, Nhật Bản. Nhiều bạn gái khi mới đầu phân vân nên nối mi loại nào cũng thường hay lựa chọn phương pháp Classic này bởi kết quả trông vừa phải, tự nhiên gần giống với mi thật.
2. Nối mi Volume
Đúng như tên gọi của nó, nối mi Volume (tiếng Anh nghĩa là nhiều, rất nhiều) sẽ tập trung làm dày mi lên gấp nhiều lần. Khi thực hiện, kỹ thuật viên sẽ nối nhiều sợi mi giả lên cùng một sợi mi thật. Hàng mi của bạn cũng theo đó mà dày lên gấp bội.
Cũng vì tính chất nối nhiều sợi như vậy nên phương pháp Volume này sử dụng sợi mi rất mềm, mịn và mỏng – chỉ 0,07mm. Cách thực hiện cũng tương tự như phương pháp nối Classic. Tuy nhiên, bạn sẽ nối 2-8 sợi mi giả lên 1 sợi mi thật. Thế nên những cô nàng đam mê makeup kiểu tây hoặc thích mi thật dài, rậm thường rất thích nối mi bằng phương pháp này.
Ngoài ra, còn nhiều phương pháp dạy nối mi khác được quảng cáo như nối mi Hàn Quốc, nối mi lụa, mi tơ… Thực chất đó chỉ là những tên gọi khác nhau để ám chỉ chất liệu sợi mi hay hiệu quả đem lại mà thôi. Lựa chọn nên nối mi gì phù hợp với sở thích và khuân mặt.
II. Nên nối mi loại nào cho phù hợp với khuôn mặt?
Việc lựa chọn nên nối mi gì nào còn phụ thuộc nhiều vào sở thích, phong cách của bạn. Nếu bạn thích hàng mi của mình dài, dày vừa phải, tự nhiên như Hàn Quốc thì nối mi Classic sẽ hợp hơn. Còn những cô nàng thích mi thật dày, dài và cong như Tây, những bạn thích lối make up đậm thì có lẽ sẽ lựa chọn nối mi Volume.
Ví dụ:
Kiểu lông mi phù hợp với mắt một mí: mắt một mí thường hơi bé và đem đến cho người đối diện cảm giác không hòa hợp. Vì vậy lựa chọn nối mi kiểu volume sẽ đem đến cảm giác mắt của bạn to hơn. Tổng quan khuôn mặt của bạn sẽ hiền, dịu dàng nữ tính hơn hẳn.
Tạo dáng lông mi cho mắt hai mí: mắt 2 mí tự nhiên đã dễ chọn kiểu lông mi hơn rất nhiều. Nếu bạn ít khi trang điểm thì nên chọn kiểu classic để có thể nhìn tự nhiên hơn so với kiểu volume.
Nhưng nhìn chung, nếu bạn là một cô nàng mới chập chững bước vào “thánh địa làm đẹp” này, có lẽ nối mi kiểu Classic sẽ phù hợp hơn cả. Vì nối ít sợi hơn nên phương pháp này không gây cộm, nặng, khó chịu mắt. Phương pháp này cũng ít tác động đến sợi mi thật hơn, phần nào hạn chế tình trạng rụng lông mi sau đó.
III. Lưu ý sau khi nối mi
Dù bạn áp dụng bất kỳ kiểu nối mi nào, thì vẫn cần chăm sóc rất cẩn thận sau khi nối. Bạn nên hạn chế tác động tới mi mắt như dụi, kẻ mắt, không chuốt mascara hay sử dụng tẩy trang cho vùng lông mi. Đồng thời, đừng quên che chắn, bảo vệ cho mi khỏi nắng, bụi…
“Tuổi đời” của mi nối có thể kéo dài tối đa chỉ trong 1 hoặc vài tháng. Cũng có một số trường hợp do chăm sóc không cẩn thận mà nhiều cô nàng bị dị ứng mắt, lông mi rụng sau khi nối…
Bởi thế, không ít cô nàng muốn hàng mi dài tự nhiên nhất với hiệu quả vĩnh viễn đã đi tiến hành cấy lông mi – sử dụng chính các nang tóc ở trên da đầu mình để cấy vào lông mi. Từ đó lông mi bạn sẽ dày hơn theo ý muốn mà không phải lo mi rụng hay chăm sóc vất vả. Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là giá thành hơi cao.
>>> Xem thêm: đào tạo thẩm mỹ