satbabauchelaferrforte
Thành viên gắn bó 0364352553
Cảm cúm là chứng bệnh thường gặp trong thời gian thai kỳ.Thông thường mẹ bầu bị cảm cúm sẽ tự khỏi trong 5-7 ngày. Tuy nhiên nếu không được chữa trị dứt điểm có thể sẽ gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của mẹ và sự phát triển của thai nhi như sảy thai, thai chết lưu, sinh non hoặc thai nhi có nguy cơ bị dị tật. Vậy cách trị cảm cúm cho bà bầu 3 tháng cuối mẹ nên chú ý gì? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây các mẹ nhé.
Mẹ bầu 3 tháng cuối bị cảm cúm nên ăn gì?
Khi bị cúm, cơ thể mẹ bầu thường rất mệt mỏi, khó chịu và có xu hướng chán ăn. Tuy nhiên, chị em không nên bỏ bữa mà cần khắc phục bằng cách chia ra các bữa nhỏ để việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn. Trong thực đơn ăn uống hằng ngày của mẹ nên bổ sung các món ăn sau:
Súp gà
Gà là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng. Vì thế, ăn cháo gà vừa dễ tiêu hóa lại rất tốt cho bà bầu và thai nhi.
Bên cạnh đó, thịt gà có tính khác viêm nhẹ nên khi ăn sẽ có tác dụng làm giảm tiết chất nhầy và giảm tình trạng sưng cổ họng. Đồng thời, ăn thịt gà còn giúp làm tăng nhiệt độ cơ thể, hỗ trợ điều trị cảm lạnh hiệu quả và an toàn cho bà bầu.
Tỏi
Tỏi có vị cay, tính ấm, thành phần lại chứa nhiều tinh dầu nên có tác dụng loại bỏ các tác nhân gây bệnh cảm lạnh. Đặc biệt, trong tỏi có chứa Allicin,, một loại kháng sinh tự nhiên giúp tiêu diệt virus, vi khuẩn gây hại. Từ đó, giúp cải thiện các triệu chứng cảm lạnh một cách rõ rệt.
Mẹ có thể ăn tỏi tươi, uống nước tỏi hoặc thêm nhiều tỏi vào các món ăn hằng ngày để hỗ trợ điều trị cảm lạnh.
>>Xem thêm: thuốc sắt và axit folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi
Cháo hành và tía tô
Cháo hành được biết đến là món ăn có công dụng giảm cảm, được nhiều người truyền tai nhau. Mẹ bầu có thể thêm lá hành và lá tía tô vào cháo để giúp tan lạnh, sát trùng, thông khí, giảm buồn nôn và đau họng.
Mẹ chỉ cần nấu cháo chín rồi cho hành lá và lá tía tô thái nhỏ vào, khuấy đều, tắt bếp là có thể thưởng thức. Nên ăn cháo nóng để phát huy tối đa công dụng.
Thực phẩm giàu vitamin C
Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C thường xuyên giúp mẹ tăng cường sức đề kháng để chống lại virus và làm giảm các triệu chứng của bệnh. Mẹ có thể ăn những thực phẩm giàu vitamin C như trái cam, quýt, kiwi, táo, dâu tây, các loại rau có màu xanh đậm như rau cải, rau bina, măng tây…
Mặt khác, mẹ nên sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng như thảo dược tăng cường sức đề kháng cho bà bầu Prenalen. Sản phẩm này rất giàu vitamin C, lại được chiết xuất hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên như tỏi , trà đen… nên rất an toàn đối với mẹ bầu và thai nhi.
Những thực phẩm mẹ bầu bị cảm cúm nên tránh
Bên cạnh những món ăn giải cảm cho bà bầu thì dưới đây là một số thực phẩm bà bầu bị cảm cúm cần hạn chế sử dụng để bảo vệ sức khỏe:
Đồ lạnh
Khi bị cảm lạnh mẹ tuyệt đối không nên ăn đồ lạnh như kem, nước lạnh, trái cây bỏ trong tủ lạnh… Ăn đồ lạnh sẽ khiến các triệu chứng của bệnh nặng hơn, kéo dài thời gian nhiễm bệnh khiến mẹ càng thêm mệt mỏi.
Thực phẩm chứa dầu
Những loại đồ ăn này có thể khiến lượng đờm trong cổ họng mẹ nhiều hơn. Vì thế, mẹ nên hạn chế chúng để bệnh tình không thêm nặng. Những thực phẩm chứa dầu như lạc, hạt bí, các loại họ đậu…
Đồ ăn quá ngọt hoặc quá mặn
Những đồ ăn quá ngọt hay quá mặn có thể khiến mẹ bầu cảm thấy nóng trong người, làm cho các cơn ho kéo dài dai dẳng và lâu khỏi hơn.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Khi bị cảm cúm, hệ miễn dịch của mẹ suy giảm, hệ tiêu hóa cũng làm việc kém hiệu quả hơn. Vì thế, mẹ bầu nên ăn thực phẩm dễ tiêu hóa và hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ vì chúng tạo nhiều áp lực cho hệ tiêu hóa và có thể khiến mẹ bầu bị ho nặng hơn.
Đồ tanh
Khi bà bầu bị cảm cúm không nên ăn gì, nếu ăn nhiều đồ tanh như cua, tôm, cá… có thể khiến triệu chứng ho trầm trọng hơn. Vì thế, cần hạn chế ăn những thực phẩm này trong thời gian mẹ bầu bị cảm cúm.
>>Xem thêm: thuốc canxi cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
Chế độ sinh hoạt hằng ngày dành cho bà bầu 3 tháng cuối bị cảm cúm
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng mẹ cũng cần lưu ý trong thói quen sinh hoạt hằng ngày dưới đây để giúp việc điều trị cảm cúm đạt hiệu quả cao:
Trên đây là một số biện pháp quan trọng để bà bầu bị cảm cúm 3 tháng cuối chú ý. Trong một số trường hợp, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để uống thuốc trị dứt điểm nhưng phải đảm bảo an toàn. Cách tốt nhất là luôn duy trì sức khỏe bằng các biện pháp tự nhiên ưu tiên đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Mẹ bầu 3 tháng cuối bị cảm cúm nên ăn gì?
Khi bị cúm, cơ thể mẹ bầu thường rất mệt mỏi, khó chịu và có xu hướng chán ăn. Tuy nhiên, chị em không nên bỏ bữa mà cần khắc phục bằng cách chia ra các bữa nhỏ để việc ăn uống trở nên dễ dàng hơn. Trong thực đơn ăn uống hằng ngày của mẹ nên bổ sung các món ăn sau:
Súp gà
Gà là thực phẩm rất giàu dinh dưỡng. Vì thế, ăn cháo gà vừa dễ tiêu hóa lại rất tốt cho bà bầu và thai nhi.
Bên cạnh đó, thịt gà có tính khác viêm nhẹ nên khi ăn sẽ có tác dụng làm giảm tiết chất nhầy và giảm tình trạng sưng cổ họng. Đồng thời, ăn thịt gà còn giúp làm tăng nhiệt độ cơ thể, hỗ trợ điều trị cảm lạnh hiệu quả và an toàn cho bà bầu.
Tỏi
Tỏi có vị cay, tính ấm, thành phần lại chứa nhiều tinh dầu nên có tác dụng loại bỏ các tác nhân gây bệnh cảm lạnh. Đặc biệt, trong tỏi có chứa Allicin,, một loại kháng sinh tự nhiên giúp tiêu diệt virus, vi khuẩn gây hại. Từ đó, giúp cải thiện các triệu chứng cảm lạnh một cách rõ rệt.
Mẹ có thể ăn tỏi tươi, uống nước tỏi hoặc thêm nhiều tỏi vào các món ăn hằng ngày để hỗ trợ điều trị cảm lạnh.
>>Xem thêm: thuốc sắt và axit folic cho bà bầu ngừa thiếu máu dị tật thai nhi
Cháo hành và tía tô
Cháo hành được biết đến là món ăn có công dụng giảm cảm, được nhiều người truyền tai nhau. Mẹ bầu có thể thêm lá hành và lá tía tô vào cháo để giúp tan lạnh, sát trùng, thông khí, giảm buồn nôn và đau họng.
Mẹ chỉ cần nấu cháo chín rồi cho hành lá và lá tía tô thái nhỏ vào, khuấy đều, tắt bếp là có thể thưởng thức. Nên ăn cháo nóng để phát huy tối đa công dụng.
Thực phẩm giàu vitamin C
Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C thường xuyên giúp mẹ tăng cường sức đề kháng để chống lại virus và làm giảm các triệu chứng của bệnh. Mẹ có thể ăn những thực phẩm giàu vitamin C như trái cam, quýt, kiwi, táo, dâu tây, các loại rau có màu xanh đậm như rau cải, rau bina, măng tây…
Mặt khác, mẹ nên sử dụng thêm những sản phẩm hỗ trợ tăng đề kháng như thảo dược tăng cường sức đề kháng cho bà bầu Prenalen. Sản phẩm này rất giàu vitamin C, lại được chiết xuất hoàn toàn từ nguyên liệu tự nhiên như tỏi , trà đen… nên rất an toàn đối với mẹ bầu và thai nhi.
Những thực phẩm mẹ bầu bị cảm cúm nên tránh
Bên cạnh những món ăn giải cảm cho bà bầu thì dưới đây là một số thực phẩm bà bầu bị cảm cúm cần hạn chế sử dụng để bảo vệ sức khỏe:
Đồ lạnh
Khi bị cảm lạnh mẹ tuyệt đối không nên ăn đồ lạnh như kem, nước lạnh, trái cây bỏ trong tủ lạnh… Ăn đồ lạnh sẽ khiến các triệu chứng của bệnh nặng hơn, kéo dài thời gian nhiễm bệnh khiến mẹ càng thêm mệt mỏi.
Thực phẩm chứa dầu
Những loại đồ ăn này có thể khiến lượng đờm trong cổ họng mẹ nhiều hơn. Vì thế, mẹ nên hạn chế chúng để bệnh tình không thêm nặng. Những thực phẩm chứa dầu như lạc, hạt bí, các loại họ đậu…
Đồ ăn quá ngọt hoặc quá mặn
Những đồ ăn quá ngọt hay quá mặn có thể khiến mẹ bầu cảm thấy nóng trong người, làm cho các cơn ho kéo dài dai dẳng và lâu khỏi hơn.
Đồ ăn nhiều dầu mỡ
Khi bị cảm cúm, hệ miễn dịch của mẹ suy giảm, hệ tiêu hóa cũng làm việc kém hiệu quả hơn. Vì thế, mẹ bầu nên ăn thực phẩm dễ tiêu hóa và hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ vì chúng tạo nhiều áp lực cho hệ tiêu hóa và có thể khiến mẹ bầu bị ho nặng hơn.
Đồ tanh
Khi bà bầu bị cảm cúm không nên ăn gì, nếu ăn nhiều đồ tanh như cua, tôm, cá… có thể khiến triệu chứng ho trầm trọng hơn. Vì thế, cần hạn chế ăn những thực phẩm này trong thời gian mẹ bầu bị cảm cúm.
>>Xem thêm: thuốc canxi cho bà bầu giảm đau nhức xương khớp
Chế độ sinh hoạt hằng ngày dành cho bà bầu 3 tháng cuối bị cảm cúm
Bên cạnh chế độ dinh dưỡng mẹ cũng cần lưu ý trong thói quen sinh hoạt hằng ngày dưới đây để giúp việc điều trị cảm cúm đạt hiệu quả cao:
- Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh. Khi đi ra ngoài mẹ phải mặc ấm, mặc áo kín cổ, quàng khăn, đeo khẩu trang.
- Nhỏ mắt, muối bằng nước muối sinh lý mỗi ngày để đẩy lùi virus, vi khuẩn ra khỏi hệ hô hấp.
- Nên uống nhiều nước để tăng cường sức khỏe và tăng sức đề kháng.
- Thường xuyên vận động, tập thể dục bằng các bài tập phù hợp như đi bộ, yoga để tăng cường hệ miễn dịch và giúp tinh thần thoải mái, giúp đẩy lùi bệnh nhanh hơn.
- Đặc biệt, khi bị cúm, mẹ bầu không được tự ý mua thuốc về uống mà cần tham khảo ý kiến bác sĩ để tránh gây ảnh hưởng xấu đến thai nhi.
Trên đây là một số biện pháp quan trọng để bà bầu bị cảm cúm 3 tháng cuối chú ý. Trong một số trường hợp, bạn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để uống thuốc trị dứt điểm nhưng phải đảm bảo an toàn. Cách tốt nhất là luôn duy trì sức khỏe bằng các biện pháp tự nhiên ưu tiên đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và con.
Thuốc sắt tốt cho bà bầu hiện nay