mintmintonline
Thành viên gắn bó 0997904041
Theo thông tin về những nguyên nhân lây nhiễm sùi mào gà, có thể thấy, việc tiếp xúc mầm bệnh thông qua dịch mủ, máu hoặc dịch tiết sinh dục, thì bạn có nguy cơ bị lây nhiễm. Tuy vậy chưa thể khẳng định ngủ chung có lây sùi mào gà hay không, vì nó còn tùy thuộc vào việc bạn có tiếp xúc trực tiếp với những yếu tố này chưa.
Cụ thể, nếu bạn sống chung, ngủ chung, ăn uống chung với người bệnh nhưng bản thân bạn không có vết thương hở và không dùng chung đồ dùng cá nhân với họ, thì nguy cơ lây bệnh sẽ thấp hơn. Mặc dù vậy, cũng không ít trường hợp tiếp xúc gần lây nhiễm sùi mào gà, vì vô tình lan lây dịch tiết trên các nốt mụn sùi.
Nếu bạn ngủ chung với người bệnh sùi mào gà, trong thời gian ngủ, có xảy ra va chạm trực tiếp vào da hoặc quần áo của họ (có dính dịch), thì khó tránh khỏi lây nhiễm. Trường hợp bạn ngủ chung, thêm cả việc quan hệ tình dục, hầu như bạn sẽ bị lây bệnh sùi mào gà. Trong đó tính cả quan hệ bằng miệng, hậu môn hay cơ quan sinh dục.
KHI NÀO NÊN ĐI KHÁM SÙI MÀO GÀ? XÉT NGHIỆM Ở ĐÂU?
Khi nào nên khám sùi mào gà?
Bạn có thể thăm khám định kỳ để theo dõi sức khỏe nói chung và nguy cơ bị sùi mào gà nói riêng. Đặc biệt hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ khi gặp một số biểu hiện bất thường sau:
+ Xuất hiện những nốt mụn nhỏ màu hồng nhạt như da, u nhú có kích thước từ 1 – 2ml
+ Một thời gian sau các nốt mụn mọc thành cụm như cái mào gà hoặc súp lơ, chưa gây đau, ngứa
+ Các nốt sùi thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, vòm họng, miệng, cổ tử cung, hậu môn,…
+ Giai đoạn sau nữa, nốt mụn dễ bị vỡ ra, chảy máu, dịch, gây ngứa ngáy, đau rát khó chịu
+ Một số triệu chứng toàn thân như tiểu buốt, tiểu rắt, người mệt mỏi, chán ăn, giảm ham muốn,…
Vì sùi mào gà giai đoạn đầu không thể hiện rõ triệu chứng, dẫn đến sự chủ quan của người bệnh và khiến nó ngày càng nghiêm trọng, khó điều trị về sau. Vậy nên theo các bác sĩ chuyên khoa, mọi người nên chủ động đi khám sức khỏe sinh sản và tầm soát bệnh xã hội định kỳ để yên tâm hơn. Nếu để kéo dài, tình trạng ngày càng khó chịu, khu vực có những nốt sùi này dễ dẫn đến viêm nhiễm, hậu quả nặng nề.
Phương pháp chẩn đoán sùi mào gà?
Bác sĩ có thể quan sát và nghe bệnh nhân trình bày triệu chứng để bước đầu chẩn đoán bệnh, mức độ bệnh. Tuy vậy để xác định đúng nhất, cần thực hiện một trong những phương pháp xét nghiệm như sau:
+ Xét nghiệm bằng mẫu vật (các u nhú ở cơ thể bệnh nhân)
+ Xét nghiệm máu, đây là phương pháp chính xác nhất, được khuyến khích áp dụng
+ Kiểm tra bằng axit axetic bôi lên vùng da có xuất hiện các nốt sùi để xác định
+ Xét nghiệm bằng mẫu dịch, thường là dịch âm đạo ở nữ giới hoặc dịch niệu đạo ở nam giới
Mỗi phương pháp xét nghiệm có những ưu điểm khác nhau. Bác sĩ sẽ dựa vào tình huống cụ thể để áp dụng cho phù hợp và hiệu quả nhất, dưới sự đồng ý của bệnh nhân.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/ngu-chung-co-lay-sui-mao-ga-khong-chuyen-gia-tra-loi.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu
Cụ thể, nếu bạn sống chung, ngủ chung, ăn uống chung với người bệnh nhưng bản thân bạn không có vết thương hở và không dùng chung đồ dùng cá nhân với họ, thì nguy cơ lây bệnh sẽ thấp hơn. Mặc dù vậy, cũng không ít trường hợp tiếp xúc gần lây nhiễm sùi mào gà, vì vô tình lan lây dịch tiết trên các nốt mụn sùi.
Nếu bạn ngủ chung với người bệnh sùi mào gà, trong thời gian ngủ, có xảy ra va chạm trực tiếp vào da hoặc quần áo của họ (có dính dịch), thì khó tránh khỏi lây nhiễm. Trường hợp bạn ngủ chung, thêm cả việc quan hệ tình dục, hầu như bạn sẽ bị lây bệnh sùi mào gà. Trong đó tính cả quan hệ bằng miệng, hậu môn hay cơ quan sinh dục.
KHI NÀO NÊN ĐI KHÁM SÙI MÀO GÀ? XÉT NGHIỆM Ở ĐÂU?
Khi nào nên khám sùi mào gà?
Bạn có thể thăm khám định kỳ để theo dõi sức khỏe nói chung và nguy cơ bị sùi mào gà nói riêng. Đặc biệt hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ khi gặp một số biểu hiện bất thường sau:
+ Xuất hiện những nốt mụn nhỏ màu hồng nhạt như da, u nhú có kích thước từ 1 – 2ml
+ Một thời gian sau các nốt mụn mọc thành cụm như cái mào gà hoặc súp lơ, chưa gây đau, ngứa
+ Các nốt sùi thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, vòm họng, miệng, cổ tử cung, hậu môn,…
+ Giai đoạn sau nữa, nốt mụn dễ bị vỡ ra, chảy máu, dịch, gây ngứa ngáy, đau rát khó chịu
+ Một số triệu chứng toàn thân như tiểu buốt, tiểu rắt, người mệt mỏi, chán ăn, giảm ham muốn,…
Vì sùi mào gà giai đoạn đầu không thể hiện rõ triệu chứng, dẫn đến sự chủ quan của người bệnh và khiến nó ngày càng nghiêm trọng, khó điều trị về sau. Vậy nên theo các bác sĩ chuyên khoa, mọi người nên chủ động đi khám sức khỏe sinh sản và tầm soát bệnh xã hội định kỳ để yên tâm hơn. Nếu để kéo dài, tình trạng ngày càng khó chịu, khu vực có những nốt sùi này dễ dẫn đến viêm nhiễm, hậu quả nặng nề.
Phương pháp chẩn đoán sùi mào gà?
Bác sĩ có thể quan sát và nghe bệnh nhân trình bày triệu chứng để bước đầu chẩn đoán bệnh, mức độ bệnh. Tuy vậy để xác định đúng nhất, cần thực hiện một trong những phương pháp xét nghiệm như sau:
+ Xét nghiệm bằng mẫu vật (các u nhú ở cơ thể bệnh nhân)
+ Xét nghiệm máu, đây là phương pháp chính xác nhất, được khuyến khích áp dụng
+ Kiểm tra bằng axit axetic bôi lên vùng da có xuất hiện các nốt sùi để xác định
+ Xét nghiệm bằng mẫu dịch, thường là dịch âm đạo ở nữ giới hoặc dịch niệu đạo ở nam giới
Mỗi phương pháp xét nghiệm có những ưu điểm khác nhau. Bác sĩ sẽ dựa vào tình huống cụ thể để áp dụng cho phù hợp và hiệu quả nhất, dưới sự đồng ý của bệnh nhân.
Nguồn ** https://dakhoahoancautphcm.vn/ngu-chung-co-lay-sui-mao-ga-khong-chuyen-gia-tra-loi.html
Thông tin liên hệ: Phòng khám đa khoa hoàn cầu