ThanhNoiMi
Thành viên gắn bó 0825072780
Trong bất cứ môi trường tổ chức nào, chúng ta thường nghe và đề cập khá nhiều đến thái độ làm việc. Bên cạnh sự thông minh, tài năng, kinh nghiệm hay nhiều yếu tố kỹ năng khác thì thái độ làm việc là một yếu tố hết sức quan trọng góp phần vào hiệu suất hoàn thành nhiệm vụ của nhân viên. Trong bài viết hãy cùng trung tâm đào tạo thẩm mỹ dành thời gian để tìm hiểu về 5 yếu tố đo lường thái độ làm việc dành cho các nhà quản lý tài ba.
Thái độ làm việc là gì?
Thái độ làm việc là biểu hiện của sự tập trung, tận tâm và bằng lòng với công việc hiện tại. Bên cạnh đó, nó còn biểu hiện ở chí tiến thủ, thái độ nghiêm túc trong công việc của một người. Nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của một người.
5 yếu tố đo lường thái độ làm việc
Mỗi công việc khác nhau sẽ có những yếu tố đo lường khác nhau. Nhưng nhìn chung thì mọi nhân viên thường sử dụng 5 yếu tố đo lường để đánh giá nhân viên cụ thể như sau:
Chủ động trong công việc
Yếu tố đầu tiên trong danh sách 5 yếu tố đánh giá thái độ làm việc của nhân viên đó là tính chủ động trong vấn đề hoàn thành nhiệm vụ. Chủ động có 2 khía cạnh, đó là chủ động trong công việc chung và chủ động trong chính công việc của mình.
Bất cứ nhà quản lý nào cũng mong muốn nhân viên của mình có thể chủ động giải quyết vấn đề của mình, thay vì than vãn và trì hoãn khó khăn. Với những nhân viên có thái độ làm việc tốt, họ sẽ chủ động sắp xếp, giải quyết vấn đề cá nhân trước khi bị sếp giục. Vì vậy, để đánh giá thái độ làm việc của nhân viên thì tính chủ động là yếu tố không thể bỏ qua.
Kỹ năng tập trung
Bên cạnh sự chủ động thì tâm thái làm việc cũng rất quan trọng. Trong môi trường làm việc có rất nhiều kiểu nhân viên mà nhà quản lý có thể gặp. Có người có thể giải quyết hết công việc trong khoảng thời gian ngắn, nhưng có người lại mãi không làm hết việc.
Đối với người có độ tập trung cao, họ luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn và chất lượng công việc cũng rất tốt. Bởi vậy, sự tập trung có thể được đánh giá là một kỹ năng phản ánh thái độ làm việc của nhân viên.
Nhà quản lý nên cho nhân viên thấy được tầm quan trọng của thái độ tập trung với kết quả công việc. Đối với những việc đã có kế hoạch rõ ràng thì nên ưu tiên thực hiện nó một cách khoa học, theo dõi tiến độ và hoàn thành thật tốt. Với những việc phát sinh vấn đề rắc rối, hãy cố gắng bình tĩnh, tìm đến những cộng sự liên quan để cùng nhau giải quyết, xử lý vấn đề đó.
Khả năng học hỏi
Khả năng học hỏi chính là yếu tố quyết định nhân viên nào sẽ tiến bộ và đi xa hơn trong sự nghiệp. Một nhân viên giỏi không chỉ là người luôn tuân thủ theo chỉ thị của cấp trên, hoàn thành tốt công việc hàng ngày, mà còn là không ngừng học hỏi và sáng tạo.
Một người luôn cố gắng, cầu tiến sẽ là người sẽ đóng góp nhiều hơn cho công ty và cho chính mình nữa. Hãy nỗ lực không ngừng, thay đổi theo hướng tích cực, trau dồi thêm những kỹ năng mới để khẳng định mình và phát triển cùng xu hướng của xã hội số.
Tuân thủ quy tắc
Bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những nội quy, quy trình làm việc, đòi hỏi tất cả các nhân viên phải tuân theo. Một cá nhân không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến sự chuyên nghiệp của cả tập thể và ngược lại từng cá nhân đều ý thức thực hiện tốt sẽ góp phần tạo ra thái độ làm việc chuyên nghiệp, từ đó nâng cao hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp.
Thái độ hợp tác trong công việc
Tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm chính là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ phòng ban nào của doanh nghiệp. Dù nhân viên của bạn có cá tính mạnh mẽ hay như thế nào đi chăng nữa, một khi đã bước vào môi trường làm việc, hãy biết gạt sang một bên những vấn đề hay cảm xúc cá nhân, tôn trọng sự khác biệt và hướng đến mục tiêu chung để phát triển công việc của cả phòng ban hay công ty mình.
>>> Xem thêm: https://seoulacademy.edu.vn/hoc-khoi-xa-hoi-lam-nghe-gi
Thái độ làm việc là gì?
Thái độ làm việc là biểu hiện của sự tập trung, tận tâm và bằng lòng với công việc hiện tại. Bên cạnh đó, nó còn biểu hiện ở chí tiến thủ, thái độ nghiêm túc trong công việc của một người. Nó ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công hay thất bại của một người.
5 yếu tố đo lường thái độ làm việc
Mỗi công việc khác nhau sẽ có những yếu tố đo lường khác nhau. Nhưng nhìn chung thì mọi nhân viên thường sử dụng 5 yếu tố đo lường để đánh giá nhân viên cụ thể như sau:
Chủ động trong công việc
Yếu tố đầu tiên trong danh sách 5 yếu tố đánh giá thái độ làm việc của nhân viên đó là tính chủ động trong vấn đề hoàn thành nhiệm vụ. Chủ động có 2 khía cạnh, đó là chủ động trong công việc chung và chủ động trong chính công việc của mình.
Bất cứ nhà quản lý nào cũng mong muốn nhân viên của mình có thể chủ động giải quyết vấn đề của mình, thay vì than vãn và trì hoãn khó khăn. Với những nhân viên có thái độ làm việc tốt, họ sẽ chủ động sắp xếp, giải quyết vấn đề cá nhân trước khi bị sếp giục. Vì vậy, để đánh giá thái độ làm việc của nhân viên thì tính chủ động là yếu tố không thể bỏ qua.
Kỹ năng tập trung
Bên cạnh sự chủ động thì tâm thái làm việc cũng rất quan trọng. Trong môi trường làm việc có rất nhiều kiểu nhân viên mà nhà quản lý có thể gặp. Có người có thể giải quyết hết công việc trong khoảng thời gian ngắn, nhưng có người lại mãi không làm hết việc.
Đối với người có độ tập trung cao, họ luôn hoàn thành công việc đúng thời hạn và chất lượng công việc cũng rất tốt. Bởi vậy, sự tập trung có thể được đánh giá là một kỹ năng phản ánh thái độ làm việc của nhân viên.
Nhà quản lý nên cho nhân viên thấy được tầm quan trọng của thái độ tập trung với kết quả công việc. Đối với những việc đã có kế hoạch rõ ràng thì nên ưu tiên thực hiện nó một cách khoa học, theo dõi tiến độ và hoàn thành thật tốt. Với những việc phát sinh vấn đề rắc rối, hãy cố gắng bình tĩnh, tìm đến những cộng sự liên quan để cùng nhau giải quyết, xử lý vấn đề đó.
Khả năng học hỏi
Khả năng học hỏi chính là yếu tố quyết định nhân viên nào sẽ tiến bộ và đi xa hơn trong sự nghiệp. Một nhân viên giỏi không chỉ là người luôn tuân thủ theo chỉ thị của cấp trên, hoàn thành tốt công việc hàng ngày, mà còn là không ngừng học hỏi và sáng tạo.
Một người luôn cố gắng, cầu tiến sẽ là người sẽ đóng góp nhiều hơn cho công ty và cho chính mình nữa. Hãy nỗ lực không ngừng, thay đổi theo hướng tích cực, trau dồi thêm những kỹ năng mới để khẳng định mình và phát triển cùng xu hướng của xã hội số.
Tuân thủ quy tắc
Bất kỳ tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có những nội quy, quy trình làm việc, đòi hỏi tất cả các nhân viên phải tuân theo. Một cá nhân không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến sự chuyên nghiệp của cả tập thể và ngược lại từng cá nhân đều ý thức thực hiện tốt sẽ góp phần tạo ra thái độ làm việc chuyên nghiệp, từ đó nâng cao hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp.
Thái độ hợp tác trong công việc
Tinh thần hợp tác và kỹ năng làm việc nhóm chính là yếu tố không thể thiếu trong bất cứ phòng ban nào của doanh nghiệp. Dù nhân viên của bạn có cá tính mạnh mẽ hay như thế nào đi chăng nữa, một khi đã bước vào môi trường làm việc, hãy biết gạt sang một bên những vấn đề hay cảm xúc cá nhân, tôn trọng sự khác biệt và hướng đến mục tiêu chung để phát triển công việc của cả phòng ban hay công ty mình.
>>> Xem thêm: https://seoulacademy.edu.vn/hoc-khoi-xa-hoi-lam-nghe-gi