Nấc cụt là một trong những vấn đề mà nhiều trẻ nhỏ thường gặp phải, tuy không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé nhưng sẽ làm cho trẻ nhỏ vô cùng khó chịu. Vậy trẻ sơ sinh nấc cụt nguyên nhân do đâu? Những thông tin trong bài viết sau đây sẽ giúp quý bạn đọc hiểu rõ về vấn đề trên, hãy cùng theo dõi nhé!
Nấc cụt còn được gọi là nấc, tình trạng này có thể xảy ra ở người lớn tuổi và cả trẻ sơ sinh, thường xuyên xảy ra nhất ở trẻ em dưới 1 tuổi. Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là hiện tượng xuất hiện những cơn co thắt bất ngờ không thể tự chủ từ cơ hoành, đồng thời lúc đó nắp thanh môn đóng lại gây ra nấc cụt các cơn này bị ngắt quãng liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.
Nấc cụt là phản xạ vô cùng tự nhiên của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ em dưới 4 tháng tuổi khi này dạ dày của bé bị căng vì ăn quá no hoặc nuốt nhiều khí khi ăn. Tình trạng này thường xảy ra đối với trẻ bú bình, khi bú không đúng cách, trẻ dễ nuốt khí vào dạ dày một lượng không khí. Đến một lượng nhất định, thì nó sẽ kích thích cơ hoành cho thắt, từ đó dẫn đến hiện tượng nấc cụt ở bé.
Sau đây là những tác nhân dẫn đến tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh, cụ thể như sau:
Ngoài những nguyên nhân trên, thì một số yếu tố khác cũng sẽ làm cho trẻ sơ sinh bị nấc cụt như là hen suyễn, bị dị ứng, hoặc bị nhiễm phải khí ô nhiễm,...
Chữa nấc cụt ở người lớn thì vô cùng đơn giản, nhưng ở trẻ nhỏ thì các mẹ hết sức cẩn thận vì, cơ thể của trẻ vô cùng non nớt. Các mẹ cần phải chú không nên tác động mạnh tay hoặc áp dụng các giải pháp không phù hợp cho trẻ uống quá nhiều nước
Đa phần trẻ sơ sinh nấc cụt thì là hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường, không cần phải chữa trị. Chỉ khi tình trạng nấc cụt kéo dài và mạnh sẽ làm cho trẻ mệt, nôn trớ và quấy khóc. Khi ấy thì mẹ hãy nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị.
+Cho bé bú sữa: Với trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời, ngoài sữa thì mẹ không nên cho bé uống thêm bất kỳ loại nước nào khác. Vì khoảng thời gian này, bé bị nấc mẹ hãy cho trẻ bú sữa. Ngoài ra, đối với trẻ đã bắt đầu ăn dặm thì mẹ cũng có thể cho bé uống thêm nước đây cũng là một cách chữa nấc vô cùng hiệu quả cho trẻ sơ sinh.
+Dùng tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi của bé: Mẹ có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai và khép hạ cánh mũi đồng thời bịt miệng trẻ. Mẹ hãy thực hiện động tác này 10-15 lần. Cách này làm cho cơ hoành bị căng cứng nên không bị co lại giúp làm ngừng cơn nấc.
+Khóc: Khóc làm giãn thần kinh thực quản và cắt được các kích thích lên cơ hoành.
+Vỗ lưng: Mẹ có thể cho bé nằm hoặc bế dựa vào người dùng tay chụm lại vỗ nhẹ và đặt áo khoác lên lưng trẻ. Cách này sẽ giúp bé tránh được tình trạng trào ngược dạ dày và giúp bé ợ hơi thoát ra ngoài.
+Ăn đường: Cũng như là ở người lớn, các hạt đường khi vào miệng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên giải pháp này thường chỉ áp dụng cho trẻ lớn.
Thay đổi tư thế cùa bé: Khi trẻ bị nấc nhiều sau bú bình, mẹ nên thay đổi tư thế của trẻ để tránh không khí vào.
Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/tre-so-sinh-nac-cut-nguyen-nhan-do-dau.html
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung
TRẺ SƠ SINH NẤC CỤT NGUYÊN NHÂN DO ĐÂU?
Nấc cụt còn được gọi là nấc, tình trạng này có thể xảy ra ở người lớn tuổi và cả trẻ sơ sinh, thường xuyên xảy ra nhất ở trẻ em dưới 1 tuổi. Nấc cụt ở trẻ sơ sinh là hiện tượng xuất hiện những cơn co thắt bất ngờ không thể tự chủ từ cơ hoành, đồng thời lúc đó nắp thanh môn đóng lại gây ra nấc cụt các cơn này bị ngắt quãng liên tục và lặp đi lặp lại nhiều lần.
Nấc cụt là phản xạ vô cùng tự nhiên của trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ em dưới 4 tháng tuổi khi này dạ dày của bé bị căng vì ăn quá no hoặc nuốt nhiều khí khi ăn. Tình trạng này thường xảy ra đối với trẻ bú bình, khi bú không đúng cách, trẻ dễ nuốt khí vào dạ dày một lượng không khí. Đến một lượng nhất định, thì nó sẽ kích thích cơ hoành cho thắt, từ đó dẫn đến hiện tượng nấc cụt ở bé.
Sau đây là những tác nhân dẫn đến tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh, cụ thể như sau:
Em bé bú quá no
Khi bú bình là lúc trẻ nuốt nhiều không khí, khi bú bình không đúng cách sẽ làm cho bé nuốt một lượng khí vào dạ dày. Khi nó đã vượt ngưỡng của dạ dày, thì sẽ kích thích cơ hoành dẫn đến co thắt và tạo tiếng nấc ở trẻ sơ sinh.Trào ngược dạ dày
Lượng axit trong dạ dày đi ngược vào thực quản thì sẽ dẫn đến tình trạng nấc cụt ở trẻ sơ sinh. Đây là một nguyên nhân vô cùng phổ biến vì cơ quan tiêu hóa của dạ dày đã dần hoàn thiện.Nhiệt độ thay đổi
Khi nền nhiệt thay đổi đột ngột, không khí lạnh đi vào phổi. Điều này có thể tạo ra tiếng nấc cụt ở trẻ sơ sinh.Trẻ bú sữa mẹ quá nhanh
Khi bú sữa mẹ trẻ nuốt quá nhanh hoặc khi bé vừa khóc xong mẹ đã cho uống sữa liền, gây nghẹt thở và dẫn đến nấc cụt.Ngoài những nguyên nhân trên, thì một số yếu tố khác cũng sẽ làm cho trẻ sơ sinh bị nấc cụt như là hen suyễn, bị dị ứng, hoặc bị nhiễm phải khí ô nhiễm,...
Chữa nấc cụt ở người lớn thì vô cùng đơn giản, nhưng ở trẻ nhỏ thì các mẹ hết sức cẩn thận vì, cơ thể của trẻ vô cùng non nớt. Các mẹ cần phải chú không nên tác động mạnh tay hoặc áp dụng các giải pháp không phù hợp cho trẻ uống quá nhiều nước
TRẺ SƠ SINH BỊ NẤC CỤT PHẢI LÀM SAO?
Đa phần trẻ sơ sinh nấc cụt thì là hiện tượng sinh lý vô cùng bình thường, không cần phải chữa trị. Chỉ khi tình trạng nấc cụt kéo dài và mạnh sẽ làm cho trẻ mệt, nôn trớ và quấy khóc. Khi ấy thì mẹ hãy nên đưa bé đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để điều trị.
+Cho bé bú sữa: Với trẻ sơ sinh trong 6 tháng đầu đời, ngoài sữa thì mẹ không nên cho bé uống thêm bất kỳ loại nước nào khác. Vì khoảng thời gian này, bé bị nấc mẹ hãy cho trẻ bú sữa. Ngoài ra, đối với trẻ đã bắt đầu ăn dặm thì mẹ cũng có thể cho bé uống thêm nước đây cũng là một cách chữa nấc vô cùng hiệu quả cho trẻ sơ sinh.
+Dùng tay bịt lỗ tai hoặc hai cánh mũi của bé: Mẹ có thể dùng hai ngón tay bịt hai bên lỗ tai và khép hạ cánh mũi đồng thời bịt miệng trẻ. Mẹ hãy thực hiện động tác này 10-15 lần. Cách này làm cho cơ hoành bị căng cứng nên không bị co lại giúp làm ngừng cơn nấc.
+Khóc: Khóc làm giãn thần kinh thực quản và cắt được các kích thích lên cơ hoành.
+Vỗ lưng: Mẹ có thể cho bé nằm hoặc bế dựa vào người dùng tay chụm lại vỗ nhẹ và đặt áo khoác lên lưng trẻ. Cách này sẽ giúp bé tránh được tình trạng trào ngược dạ dày và giúp bé ợ hơi thoát ra ngoài.
+Ăn đường: Cũng như là ở người lớn, các hạt đường khi vào miệng sẽ kích thích niêm mạc dạ dày. Tuy nhiên giải pháp này thường chỉ áp dụng cho trẻ lớn.
Thay đổi tư thế cùa bé: Khi trẻ bị nấc nhiều sau bú bình, mẹ nên thay đổi tư thế của trẻ để tránh không khí vào.
Nguồn: https://dakhoamientrung.vn/tre-so-sinh-nac-cut-nguyen-nhan-do-dau.html
Thông tin liên hệ: Đa khoa Miền Trung