huynhlai
Thành viên gắn bó 0932163033
Aptomat là một thiết bị điện được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ điện dân dụng và đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống điện. Aptomat được gọi là "thiết bị đóng cắt tự động" hay "cầu dao tự động" trong tiếng Việt, và có nguồn gốc từ Nga, trong tiếng Anh được gọi là "Circuit Breaker" (CB).
Aptomat được sử dụng với nhiệm vụ chính là bảo vệ an toàn cho mạch điện trong trường hợp quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược, chống giật, chống rò, và bảo vệ theo từ nhiệt.
Aptomat được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí như cấu tạo, chức năng, số pha/số cực, dòng cắt ngắn mạch, và khả năng chỉnh dòng định mức.
Cấu tạo của aptomat gồm các bộ phận chính như tiếp điểm, hộp dập hồ quang, truyền động cắt và móc bảo vệ CB. Tiếp điểm của aptomat có thể có 2 tiếp điểm gồm tiếp điểm chính được dùng để dẫn điện và hồ quang hoặc có loại 3 tiếp điểm là tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ được dùng để tránh hư hỏng tiếp điểm chính khi hồ quang cháy và hồ quang. Khi đóng mạch, các tiếp điểm sẽ tự động đóng lại...
Hộp dập hồ quang của CB
Hộp dập hồ quang thường được chia thành nhiều đoạn ngắn, có cấu tạo từ những tấm thép xếp thành lưới ngăn với vai trò giúp cho việc dập tắt hồ quang thuận lợi hơn.
- Cơ cấu truyền động cắt
Truyền động cắt của CB thường được điều khiển bằng điện từ, động cơ điện và điều khiển bằng tay.
Đối với các CB có dòng điện định mức đến 600A thì thường sử dụng truyền động cắt bằng tay. Ngoài ra nó còn được hỗ trợ thêm một tay phụ theo nguyên lý đòn bẩy để tăng lực điều khiển tay.
Đối với các CB có dòng điện lớn lên đến 1000A, chúng có thể điều khiển bằng cơ điện, hoặc động cơ điện hoặc khí nén.
- Móc bảo vệ Aptomat
Móc bảo vệ CB sẽ giúp Aptomat tự động cắt điện nếu thấy mạch điện có dấu hiệu quá tải hoặc ngắn mạch để tránh các sự cố không may xảy ra.
Móc bảo vệ quá tải, ngắn mạch thường được làm từ hệ thống móc điện tử và rơ le nhiệt và đặt phía trong CB. Bảo vệ dòng điện có định mức lên đến 600A.
Móc bảo vệ sụt áp dùng để bảo vệ điện áp thấp, được dùng theo kiểu điện từ. Được lắp đặt cuộn dây song song với mạch điện chính, cuộn dây sẽ được quấn vài vòng với dây có tiết diện nhỏ để chịu điện áp nguồn.
Nguyên lý hoạt động của CB
Sau khi ngắt điện, CB sẽ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ vào việc các móc khớp lại với nhau tại cùng một cụm tiếp điểm động. Và bật CB trong trạng thái ON, nam châm điện và dòng điện định mức sẽ không hút.
Khi mạch điện có dấu hiệu quá mạch điện (quá tải hay ngắn mạch), nam châm điện sẽ tạo ra lực hút dẫn đến các khớp móc bung ra và lò xo 1 được thả lỏng. Từ đó, làm cho các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện sẽ bị ngắt.
Ý nghĩa một số ký hiệu thông số kỹ thuật trên Aptomat
- Kí hiệu Ue
Ue là ký hiệu của điện áp làm việc định mức, thông thường mỗi thiết hoạt động với công suất bao nhiêu vôn đều được thể hiện trên thân thiết bị và 1 ví dụ cụ thể nhất.
- Kí hiệu Ui
Kí hiệu Ui này cho người sử dụng biết chính xác được thiết bị aptomat cần nguồn năng lượng điện nào. Ngoài ra nó còn cho biết chính xác điện áp cách điện định mức và được thể hiện rõ trên thân của thiết bị.
- Kí hiệu Ui mp
Kí hiệu Ui mp giúp người sử dụng biết được Aptomat có điện áp chịu xung là bao nhiêu kV để sử dụng thiết bị này 1 cách hợp lý hơn, hạn chế tình trạng lạm dụng gây ra sự thay đổi điện áp chịu xung của thiết bị.
- Kí hiệu I cs
Kí hiệu I cs biểu thị dòng điện cắt tải thực tế, giúp ngăn sự quá tải, bảo vệ mạch điện cho người dùng, đa phần thì thể hiện 50A là cao nhất. Có nhiều loại làm việc với công suất hoạt động cao hơn nhưng vẫn không thay đổi tên hay chức năng của kí hiệu này.
- Kí hiệu I n
Kí hiệu I n có ý nghĩa chính xác là dòng dành định.
- Kí hiệu I cu
Kí hiệu I cu này cho biết khả năng chịu đựng được dòng của tiếp điểm. Khi có sự cố xảy ra, chúng làm việc một cách nhanh chóng và người dùng cũng biết được I cu và I cs hỗ trợ nhau đến 50% nhằm cắt tải nhanh chóng, giúp sử dụng thiết bị một cách an toàn hơn.
- Kí hiệu I cw
Kí hiệu I cw thể hiện khả năng chịu dòng ngắn mạch của tiếp điểm, đồng thời cho biết rõ cách thức hoạt động của Aptomat trong thời gian dài hay ngắn, thông thường thì chỉ từ 1 đến 3 giây.
Xem chi tiết tại: https://huynhlai.vn/tin-tuc/aptomat-la-gi/
Công Ty Điện Huỳnh Lai – “Giải Pháp Thiết Bị Điện”
Địa chỉ: 129 Ký Con, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hotline: 0938.984.282 – 0859160402
Email: sales@huynhlai.com
Fanpage: facebook.com/huynhlaivn
Website: huynhlai.vn
Aptomat được sử dụng với nhiệm vụ chính là bảo vệ an toàn cho mạch điện trong trường hợp quá tải, ngắn mạch, sụt áp, truyền công suất ngược, chống giật, chống rò, và bảo vệ theo từ nhiệt.
Aptomat được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí như cấu tạo, chức năng, số pha/số cực, dòng cắt ngắn mạch, và khả năng chỉnh dòng định mức.
Cấu tạo của aptomat gồm các bộ phận chính như tiếp điểm, hộp dập hồ quang, truyền động cắt và móc bảo vệ CB. Tiếp điểm của aptomat có thể có 2 tiếp điểm gồm tiếp điểm chính được dùng để dẫn điện và hồ quang hoặc có loại 3 tiếp điểm là tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ được dùng để tránh hư hỏng tiếp điểm chính khi hồ quang cháy và hồ quang. Khi đóng mạch, các tiếp điểm sẽ tự động đóng lại...
Hộp dập hồ quang của CB
Hộp dập hồ quang thường được chia thành nhiều đoạn ngắn, có cấu tạo từ những tấm thép xếp thành lưới ngăn với vai trò giúp cho việc dập tắt hồ quang thuận lợi hơn.
- Cơ cấu truyền động cắt
Truyền động cắt của CB thường được điều khiển bằng điện từ, động cơ điện và điều khiển bằng tay.
Đối với các CB có dòng điện định mức đến 600A thì thường sử dụng truyền động cắt bằng tay. Ngoài ra nó còn được hỗ trợ thêm một tay phụ theo nguyên lý đòn bẩy để tăng lực điều khiển tay.
Đối với các CB có dòng điện lớn lên đến 1000A, chúng có thể điều khiển bằng cơ điện, hoặc động cơ điện hoặc khí nén.
- Móc bảo vệ Aptomat
Móc bảo vệ CB sẽ giúp Aptomat tự động cắt điện nếu thấy mạch điện có dấu hiệu quá tải hoặc ngắn mạch để tránh các sự cố không may xảy ra.
Móc bảo vệ quá tải, ngắn mạch thường được làm từ hệ thống móc điện tử và rơ le nhiệt và đặt phía trong CB. Bảo vệ dòng điện có định mức lên đến 600A.
Móc bảo vệ sụt áp dùng để bảo vệ điện áp thấp, được dùng theo kiểu điện từ. Được lắp đặt cuộn dây song song với mạch điện chính, cuộn dây sẽ được quấn vài vòng với dây có tiết diện nhỏ để chịu điện áp nguồn.
Nguyên lý hoạt động của CB
Sau khi ngắt điện, CB sẽ ở trạng thái đóng tiếp điểm nhờ vào việc các móc khớp lại với nhau tại cùng một cụm tiếp điểm động. Và bật CB trong trạng thái ON, nam châm điện và dòng điện định mức sẽ không hút.
Khi mạch điện có dấu hiệu quá mạch điện (quá tải hay ngắn mạch), nam châm điện sẽ tạo ra lực hút dẫn đến các khớp móc bung ra và lò xo 1 được thả lỏng. Từ đó, làm cho các tiếp điểm của CB được mở ra, mạch điện sẽ bị ngắt.
Ý nghĩa một số ký hiệu thông số kỹ thuật trên Aptomat
- Kí hiệu Ue
Ue là ký hiệu của điện áp làm việc định mức, thông thường mỗi thiết hoạt động với công suất bao nhiêu vôn đều được thể hiện trên thân thiết bị và 1 ví dụ cụ thể nhất.
- Kí hiệu Ui
Kí hiệu Ui này cho người sử dụng biết chính xác được thiết bị aptomat cần nguồn năng lượng điện nào. Ngoài ra nó còn cho biết chính xác điện áp cách điện định mức và được thể hiện rõ trên thân của thiết bị.
- Kí hiệu Ui mp
Kí hiệu Ui mp giúp người sử dụng biết được Aptomat có điện áp chịu xung là bao nhiêu kV để sử dụng thiết bị này 1 cách hợp lý hơn, hạn chế tình trạng lạm dụng gây ra sự thay đổi điện áp chịu xung của thiết bị.
- Kí hiệu I cs
Kí hiệu I cs biểu thị dòng điện cắt tải thực tế, giúp ngăn sự quá tải, bảo vệ mạch điện cho người dùng, đa phần thì thể hiện 50A là cao nhất. Có nhiều loại làm việc với công suất hoạt động cao hơn nhưng vẫn không thay đổi tên hay chức năng của kí hiệu này.
- Kí hiệu I n
Kí hiệu I n có ý nghĩa chính xác là dòng dành định.
- Kí hiệu I cu
Kí hiệu I cu này cho biết khả năng chịu đựng được dòng của tiếp điểm. Khi có sự cố xảy ra, chúng làm việc một cách nhanh chóng và người dùng cũng biết được I cu và I cs hỗ trợ nhau đến 50% nhằm cắt tải nhanh chóng, giúp sử dụng thiết bị một cách an toàn hơn.
- Kí hiệu I cw
Kí hiệu I cw thể hiện khả năng chịu dòng ngắn mạch của tiếp điểm, đồng thời cho biết rõ cách thức hoạt động của Aptomat trong thời gian dài hay ngắn, thông thường thì chỉ từ 1 đến 3 giây.
Xem chi tiết tại: https://huynhlai.vn/tin-tuc/aptomat-la-gi/
Công Ty Điện Huỳnh Lai – “Giải Pháp Thiết Bị Điện”
Địa chỉ: 129 Ký Con, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hotline: 0938.984.282 – 0859160402
Email: sales@huynhlai.com
Fanpage: facebook.com/huynhlaivn
Website: huynhlai.vn