HomeStory
Thành viên gắn bó 0911028338
Nhiều mẹ bầu khi mắc các triệu chứng cảm cúm hay sốt nhẹ vẫn luôn băn khoăn không biết liệu có bầu xông hơi được không vì lo sợ phương pháp này sẽ làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Các mẹ bầu hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để có câu trả lời chính xác nhất cho vấn đề này nhé!
Phương pháp xông hơi bằng nồi xông thường khá phổ biến. Khi xông hơi, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên và kích thích quá trình tiết mồ hôi trên khắp cơ thể, nhờ vậy mà các chất bẩn tích tụ cùng độc tố sẽ được đào thải ra ngoài thông qua các lỗ chân lông. Vậy có bầu xông hơi được không? Cùng theo dõi tiếp nhé!
Xông hơi giúp kích thích tiết mồ hôi, đào thải độc tố
Có bầu xông hơi được không? Cụ thể là vì khi xông hơi kết hợp với trùm chăn kín và nước xông ở nhiệt độ cao, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu tăng lên và có thể làm nước ối trở nên nóng hơn. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, quá trình xông hơi có thể dẫn đến sự phá hủy tế bào, gây khó khăn cho việc truyền oxy đến thai nhi.
Có bầu xông hơi được không?
Có bầu xông hơi được không? Mẹ bầu có thể xông hơi mũi họng, mặt hoặc da đầu
Có bầu xông hơi được không? Xông hơi ở tháng bao nhiêu của thai kỳ là an toàn? Dưới đây là ba phương pháp xông hơi mũi họng mà các mẹ bầu có thể lựa chọn:
Xông hơi mũi họng bằng tinh dầu
Xông hơi mặt bằng tinh dầu
Mẹ nên thực hiện phương pháp này 1 - 2 lần mỗi tuần, mỗi lần khoảng 15 - 20 phút để tận hưởng những lợi ích như làm mềm da, tăng độ đàn hồi và giải tỏa căng thẳng. Có bầu xông hơi được không? Dưới đây là phương pháp đơn giản để xông mặt sử bằng tinh dầu
Mang bầu xông hơi được không? Có thể xông hơi da mặt bằng tinh dầu
Xông hơi da đầu
Có bầu xông hơi được không? Để thực hiện xông da đầu, mẹ bầu thực hiện theo các bước sau:
Lưu ý: Trong quá trình xông, mẹ bầu có thể nhẹ nhàng massage da đầu để các dược liệu thẩm thấu sâu vào chân tóc.
Mẹ bầu có thể sử dụng vài giọt tinh dầu trong quá trình xông hơi
Thay vì xông hơi, mẹ bầu có thể massage nhẹ nhàng để giảm đau mỏi
Bài viết đã giúp các mẹ bầu giải đáp thắc mắc: “Có bầu xông hơi được không?” và những lưu ý khi xông hơi. Nếu lỡ xông hơi khi mang thai 3 tháng đầu, hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn. Chúc các mẹ có được thông tin hữu ích và hẹn gặp lại trong các bài viết tiếp theo nhé!
Xông hơi là gì?
Trước khi giải đáp thắc mắc: "Có bầu xông hơi được không?" thì hãy tìm hiểu xem xông hơi là gì nhé! Xông hơi là phương pháp dân gian được sử dụng từ lâu đời để giải cảm, hạ sốt. Không chỉ giúp giải cảm và hạ sốt, xông hơi còn giúp làm giảm căng thẳng, hạ huyết áp cao nâng cao sức đề kháng cho người bệnh.Phương pháp xông hơi bằng nồi xông thường khá phổ biến. Khi xông hơi, nhiệt độ cơ thể sẽ tăng lên và kích thích quá trình tiết mồ hôi trên khắp cơ thể, nhờ vậy mà các chất bẩn tích tụ cùng độc tố sẽ được đào thải ra ngoài thông qua các lỗ chân lông. Vậy có bầu xông hơi được không? Cùng theo dõi tiếp nhé!
Xông hơi giúp kích thích tiết mồ hôi, đào thải độc tố
Có bầu xông hơi được không?
Lợi ích và nguy cơ của việc xông hơi khi mang thai. Nếu mẹ bầu đang bị cảm cúm thì không nên xông hơi toàn thân để giải cảm vì điều này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của cả mẹ và thai nhi. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, nếu nhiệt độ cơ thể mẹ vượt quá 38 độ C thì có nguy cơ cao thai nhi sẽ bị khuyết tật ống thần kinh - một trong những dị tật bẩm sinh.Có bầu xông hơi được không? Cụ thể là vì khi xông hơi kết hợp với trùm chăn kín và nước xông ở nhiệt độ cao, nhiệt độ cơ thể mẹ bầu tăng lên và có thể làm nước ối trở nên nóng hơn. Điều này có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi.
Ngoài ra, quá trình xông hơi có thể dẫn đến sự phá hủy tế bào, gây khó khăn cho việc truyền oxy đến thai nhi.
Có bầu xông hơi được không?
Trường hợp nên xông hơi cho bà bầu
Có bầu xông hơi được không? Dưới đây là các phương pháp xông hơi mẹ bầu có thể áp dụng, tuy nhiên cần tuân thủ phương pháp xông hơi đúng cách để đảm bảo an toàn:- Xông hơi mũi họng: Mẹ bầu có thể xông hơi mũi họng để làm giảm tắc nghẽn mũi, giảm các triệu chứng cảm lạnh và hỗ trợ hô hấp tốt hơn.
- Xông hơi mặt làm đẹp da: Mẹ bầu có thể xông hơi mặt vì phương pháp xông hơi này khá nhẹ nhàng, giúp làm sạch da, giảm căng thẳng và tạo cảm giác thư giãn.
- Xông hơi da đầu: Xông hơi da đầu giúp kích thích lưu thông máu và cung cấp dưỡng chất cho tóc và da đầu.
Có bầu xông hơi được không? Mẹ bầu có thể xông hơi mũi họng, mặt hoặc da đầu
Cách xông hơi an toàn cho bà bầu
Xông hơi mũi họngCó bầu xông hơi được không? Xông hơi ở tháng bao nhiêu của thai kỳ là an toàn? Dưới đây là ba phương pháp xông hơi mũi họng mà các mẹ bầu có thể lựa chọn:
- Xông hơi bằng khăn ấm: Làm ấm khăn mặt với nước nóng và đắp khăn ấm lên mặt rồi kết hợp hít thở qua khăn. Mẹ bầu cũng nên chú ý không sử dụng nước quá nóng để tránh gây bỏng da.
- Xông hơi với nồi nước lớn: Đun sôi một nồi nước lớn rồi thêm một số loại tinh dầu như tinh dầu hoa cúc, bưởi, oải hương vào nồi nước nếu muốn. Sau đó đặt nồi gần mặt để hơi bốc lên và tiếp xúc với mặt và họng.
- Sử dụng máy xông mũi: Trước khi sử dụng máy, hãy vệ sinh mũi họng rồi thả viên xông vào cốc của máy và kết nối mặt nạ hoặc ống thở với cốc. Đặt mặt nạ/ ống thở lên mặt và căn chỉnh để vừa khít. Mở công tắc và hít thở dần cho đến khi viên xông tan hết.
Xông hơi mũi họng bằng tinh dầu
Xông hơi mặt bằng tinh dầu
Mẹ nên thực hiện phương pháp này 1 - 2 lần mỗi tuần, mỗi lần khoảng 15 - 20 phút để tận hưởng những lợi ích như làm mềm da, tăng độ đàn hồi và giải tỏa căng thẳng. Có bầu xông hơi được không? Dưới đây là phương pháp đơn giản để xông mặt sử bằng tinh dầu
- Bước 1: Đun sôi khoảng 1 lít nước, sau đó đổ nước vào một chậu sạch.
- Bước 2: Đợi cho nước nguội một chút rồi thêm 3 - 4 giọt tinh dầu yêu thích vào chậu kết hợp khuấy đều.
- Bước 3: Mẹ bầu có thể ngồi trước chậu và đặt mặt lên phía trên chậu, sau đó hít thở nhẹ nhàng.
- Bước 4: Trong quá trình xông, mẹ bầu có thể kết hợp massage da mặt để tăng hiệu quả làm đẹp da.
Mang bầu xông hơi được không? Có thể xông hơi da mặt bằng tinh dầu
Xông hơi da đầu
Có bầu xông hơi được không? Để thực hiện xông da đầu, mẹ bầu thực hiện theo các bước sau:
- Bước 1: Gội sạch tóc trước khi xông hơi để loại bỏ bụi bẩn và dầu thừa trên da đầu.
- Bước 2: Thêm dược liệu là các loại thảo dược như sả, bưởi, hương nhu, kinh giới, ngải cứu, tía tô, bạc hà... vào máy xông và thêm nước khoảng 2/3 chiều cao của chậu.
- Bước 3: Cắm máy xông và chờ cho đến khi nước sôi, sau đó điều chỉnh nhiệt độ rồi tiến hành xông trong khoảng 10 phút rồi gội sạch đầu.
Lưu ý: Trong quá trình xông, mẹ bầu có thể nhẹ nhàng massage da đầu để các dược liệu thẩm thấu sâu vào chân tóc.
Mẹ bầu có thể sử dụng vài giọt tinh dầu trong quá trình xông hơi
Gợi ý phương pháp thay thế
Có bầu xông hơi được không? Dưới đây là một số phương pháp thay thế mà các mẹ bầu có thể tham khảo:- Đối với cảm cúm: Các mẹ có thể uống nước cam, chanh, sả, gừng hoặc sử dụng tinh dầu tỏi, tinh dầu tràm để giảm triệu chứng cảm lạnh thay vì xông hơi hoặc súc miệng bằng nước muối sinh lý. Ngoài ra, uống nước ấm cũng có thể làm giảm cảm lạnh.
- Đối với đau lưng: Các mẹ nên tập đi theo tư thế đúng, sử dụng đệm có độ mềm vừa phải khi nằm ngủ và nằm nghiêng sang trái để cải thiện lưu thông máu cùng các chất dinh dưỡng đến thai nhi. Massage trị liệu vùng lưng và toàn thân cũng có thể giúp giảm đau lưng và tạo cảm giác thư giãn.
- Đối với vấn đề da: Trong thời kỳ mang bầu, các mẹ thường gặp các vấn đề về da như nám, mụn. Thay vì sử dụng các phương pháp hiện đại, các mẹ nên ưu tiên sử dụng những phương pháp làm đẹp tự nhiên như đắp mặt nạ từ khoai tây, dưa leo, cà chua hoặc sử dụng dầu dừa.
Thay vì xông hơi, mẹ bầu có thể massage nhẹ nhàng để giảm đau mỏi
Bài viết đã giúp các mẹ bầu giải đáp thắc mắc: “Có bầu xông hơi được không?” và những lưu ý khi xông hơi. Nếu lỡ xông hơi khi mang thai 3 tháng đầu, hãy gặp bác sĩ để được kiểm tra và tư vấn. Chúc các mẹ có được thông tin hữu ích và hẹn gặp lại trong các bài viết tiếp theo nhé!