chelamagb6
Thành viên khởi nghiệp 0975964955
Triệu chứng nôn nghén trong thai kỳ là biểu hiện bình thường xảy ra ở đa số các mẹ bầu trong giai đoạn 3 tháng đầu mang thai. Tuy nhiên không ít bà mẹ bị nôn nghén nặng và đây cũng là nỗi ám ảnh với các mẹ trong suốt thai kỳ. Bài viết sau sẽ chỉ ra 6 biện pháp giảm buồn nôn cho mẹ hiệu quả, mời mẹ tham khảo và áp dụng ngay.
1. Ốm nghén khi mang thai là hiện tượng gì?
Ốm nghén là tên gọi chung cho biểu hiện khó chịu hay gặp ở phụ nữ mang thai thời gian đầu thai kỳ (vào khoảng giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ). Ôm nghén gồm những triệu chứng như buồn nôn, nôn ói, thay đổi khẩu vị, cơ thể mệt mỏi.. có thể kéo dài khoảng 3 tháng hay dài hơn. Triệu chứng buồn nôn có thể xuất hiện ở bất cứ thời gian nào trong ngày nhưng nghiêm trọng nhất vào buổi sáng.
Tuy ốm nghén diễn ra với hầu hết các mẹ bầu nhưng khoảng 3% thai phụ sẽ có tình trạng ốm nghén nặng, gây suy kiệt sức khỏe, mất khẩu vị, khiến mẹ không thể hấp thu các vi chất cần thiết thông qua chế độ ăn uống. Do đó, các mẹ cần tìm ra các biện pháp giảm buồn nôn khi mang thai sớm để cải thiện tốt hơn tình trạng này.
2. Tiết lộ 6 biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ
Có nhiều biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ cho mẹ bầu và khắc phục ốm nghén hiệu quả. Dưới đây là một số cách mẹ có thể thực hiện ngay tại nhà:
Để giảm buồn nôn, nôn ói, các mẹ bầu nên loại bỏ những loại thức ăn hay mùi làm cơ thể có cảm giác muốn nôn, đồng thời áp dụng những điều sau:
Chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, không ăn quá no và cũng không để bụng quá đói mới ăn.
Ăn thực phẩm mà mẹ thích nhưng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phẩm lành mạnh.
Tránh ăn thức ăn giàu chất béo và carbohydrate bởi những chất này thường gây tức bụng buồn nôn khi mang thai.
Thực đơn ăn uống của bà mẹ ốm nghén nên được điều chỉnh, thay đổi như sau:
Tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi bởi các thực phẩm này không gây buồn nôn, lại vừa cung cấp vitamin và khoáng chất tốt cho cả mẹ và em bé.
Bổ sung thêm cá, thịt nạc, trứng và các loại đậu để tăng cường chất đạm.
Ăn thêm sữa chua, váng sữa để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả, đẩy lùi cơn ợ hơi, buồn nôn.
Tránh ăn các thực phẩm chứa chất kích thích, đồ ăn cay nóng, chiên xào, thức ăn đóng hộp.
Thay thế thực phẩm chiên rán với những món ăn luộc, hấp.
Mất nước cũng có thể gây ra cảm giác buồn nôn, đặc biệt khi mẹ nôn ói thì cần phải uống đủ nước để bù đắp lượng thiếu hụt cho cơ thể. Hãy đảm bảo mẹ uống từ 6-8 ly nước/ngày để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Tuy nhiên nên tránh uống nước trong bữa ăn để không làm tăng cảm giác no bởi điều này có thể khiến mẹ bầu bị buồn nôn nhiều hơn.
Gừng là thực phẩm tính ấm, giúp kháng viêm, giải độc cơ thể. Theo dân gian, gừng còn giúp mẹ giảm cảm giác khó chịu, buồn nôn khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ có thể dùng một ly trà gừng vào buổi sáng hay ăn một mẩu bánh quy gừng cũng làm giảm đáng kể cơn buồn nôn đang gặp phải. Hãy luôn chuẩn bị gừng tươi hay kẹo gừng, bánh gừng trong nhà để giảm buồn nôn hiệu quả, nhanh chóng.
Tập luyện những bài tập thể dục nhẹ nhàng luôn tốt cho sức khỏe mẹ bầu hơn là ngồi một chỗ. Mẹ hãy đi bộ chậm kết hợp với hít thở sâu để giúp tâm trạng tốt hơn, thư giãn tinh thần và còn tốt cho hệ tiêu hóa. Nhờ đó cảm giác buồn nôn, khó chịu sẽ giảm bớt nhiều. Các mẹ cũng nên duy trì thói quen tập thể dục thường xuyên để cơ thể linh hoạt, tăng cường tuần hoàn máu, giúp cơ thể khỏe khoắn, thư thái.
Một trong số những biện pháp giảm buồn nôn khi mang thai nhiều mẹ bầu lựa chọn chính là bổ sung các thực phẩm giàu magie và vitamin B6. Magie B6 có tác dụng cân bằng hệ tiêu hóa, chữa nghén và giảm cảm giác buồn nôn rất tốt ở phụ nữ mang thai. Một số nghiên cứu cho thấy những mẹ bầu ốm nghén nặng có lượng vitamin B6 trong máu thấp hơn bình thường, do đó với những bà mẹ mới mang thai thì việc tăng cường magie B6 là điều cần thiết để giảm ốm nghén hiệu quả.
Các mẹ có thể bổ sung magie B6 cho bà bầu qua nguồn thực phẩm (gạo lứt, chuối, bơ, cá, các loại hạt, ngũ cốc..). Trường hợp mẹ bị thiếu magie B6, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có kế hoạch bổ sung phù hợp.
>> Tham khảo thêm: Kinh nghiệm uống vitamin cho bà bầu
Bài viết trên đã cung cấp cho mẹ những biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ rồi. Mẹ hãy áp dụng sớm để nhanh chóng vượt qua cảm giác khó chịu này, trải qua 3 tháng mệt mỏi do ốm nghén để khỏe mạnh hơn.
1. Ốm nghén khi mang thai là hiện tượng gì?
Ốm nghén là tên gọi chung cho biểu hiện khó chịu hay gặp ở phụ nữ mang thai thời gian đầu thai kỳ (vào khoảng giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ). Ôm nghén gồm những triệu chứng như buồn nôn, nôn ói, thay đổi khẩu vị, cơ thể mệt mỏi.. có thể kéo dài khoảng 3 tháng hay dài hơn. Triệu chứng buồn nôn có thể xuất hiện ở bất cứ thời gian nào trong ngày nhưng nghiêm trọng nhất vào buổi sáng.
Tuy ốm nghén diễn ra với hầu hết các mẹ bầu nhưng khoảng 3% thai phụ sẽ có tình trạng ốm nghén nặng, gây suy kiệt sức khỏe, mất khẩu vị, khiến mẹ không thể hấp thu các vi chất cần thiết thông qua chế độ ăn uống. Do đó, các mẹ cần tìm ra các biện pháp giảm buồn nôn khi mang thai sớm để cải thiện tốt hơn tình trạng này.
Buồn nôn và nôn là biểu hiện hay gặp của bà bầu ốm nghén
2. Tiết lộ 6 biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ
Có nhiều biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ cho mẹ bầu và khắc phục ốm nghén hiệu quả. Dưới đây là một số cách mẹ có thể thực hiện ngay tại nhà:
- Điều chỉnh lại chế độ sinh hoạt hàng ngày
Để giảm buồn nôn, nôn ói, các mẹ bầu nên loại bỏ những loại thức ăn hay mùi làm cơ thể có cảm giác muốn nôn, đồng thời áp dụng những điều sau:
Chia nhỏ bữa ăn hàng ngày, không ăn quá no và cũng không để bụng quá đói mới ăn.
Ăn thực phẩm mà mẹ thích nhưng phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, thực phẩm lành mạnh.
Tránh ăn thức ăn giàu chất béo và carbohydrate bởi những chất này thường gây tức bụng buồn nôn khi mang thai.
- Xây dựng khẩu phần ăn uống cho phù hợp
Thực đơn ăn uống của bà mẹ ốm nghén nên được điều chỉnh, thay đổi như sau:
Tăng cường ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi bởi các thực phẩm này không gây buồn nôn, lại vừa cung cấp vitamin và khoáng chất tốt cho cả mẹ và em bé.
Bổ sung thêm cá, thịt nạc, trứng và các loại đậu để tăng cường chất đạm.
Ăn thêm sữa chua, váng sữa để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả, đẩy lùi cơn ợ hơi, buồn nôn.
Tránh ăn các thực phẩm chứa chất kích thích, đồ ăn cay nóng, chiên xào, thức ăn đóng hộp.
Thay thế thực phẩm chiên rán với những món ăn luộc, hấp.
- Bổ sung nước nhiều hơn
Mất nước cũng có thể gây ra cảm giác buồn nôn, đặc biệt khi mẹ nôn ói thì cần phải uống đủ nước để bù đắp lượng thiếu hụt cho cơ thể. Hãy đảm bảo mẹ uống từ 6-8 ly nước/ngày để hỗ trợ tiêu hóa hiệu quả. Tuy nhiên nên tránh uống nước trong bữa ăn để không làm tăng cảm giác no bởi điều này có thể khiến mẹ bầu bị buồn nôn nhiều hơn.
- Sử dụng gừng tươi giúp khắc phục cơn buồn nôn
Gừng là thực phẩm tính ấm, giúp kháng viêm, giải độc cơ thể. Theo dân gian, gừng còn giúp mẹ giảm cảm giác khó chịu, buồn nôn khi mang thai 3 tháng đầu thai kỳ. Mẹ có thể dùng một ly trà gừng vào buổi sáng hay ăn một mẩu bánh quy gừng cũng làm giảm đáng kể cơn buồn nôn đang gặp phải. Hãy luôn chuẩn bị gừng tươi hay kẹo gừng, bánh gừng trong nhà để giảm buồn nôn hiệu quả, nhanh chóng.
- Duy trì việc tập thể dục nhẹ nhàng đều đặn hàng ngày
Tập luyện những bài tập thể dục nhẹ nhàng luôn tốt cho sức khỏe mẹ bầu hơn là ngồi một chỗ. Mẹ hãy đi bộ chậm kết hợp với hít thở sâu để giúp tâm trạng tốt hơn, thư giãn tinh thần và còn tốt cho hệ tiêu hóa. Nhờ đó cảm giác buồn nôn, khó chịu sẽ giảm bớt nhiều. Các mẹ cũng nên duy trì thói quen tập thể dục thường xuyên để cơ thể linh hoạt, tăng cường tuần hoàn máu, giúp cơ thể khỏe khoắn, thư thái.
- Giảm buồn nôn với magie và vitamin B6
Một trong số những biện pháp giảm buồn nôn khi mang thai nhiều mẹ bầu lựa chọn chính là bổ sung các thực phẩm giàu magie và vitamin B6. Magie B6 có tác dụng cân bằng hệ tiêu hóa, chữa nghén và giảm cảm giác buồn nôn rất tốt ở phụ nữ mang thai. Một số nghiên cứu cho thấy những mẹ bầu ốm nghén nặng có lượng vitamin B6 trong máu thấp hơn bình thường, do đó với những bà mẹ mới mang thai thì việc tăng cường magie B6 là điều cần thiết để giảm ốm nghén hiệu quả.
Các mẹ có thể bổ sung magie B6 cho bà bầu qua nguồn thực phẩm (gạo lứt, chuối, bơ, cá, các loại hạt, ngũ cốc..). Trường hợp mẹ bị thiếu magie B6, nên tham khảo ý kiến bác sĩ để có kế hoạch bổ sung phù hợp.
>> Tham khảo thêm: Kinh nghiệm uống vitamin cho bà bầu
Bài viết trên đã cung cấp cho mẹ những biện pháp giảm buồn nôn trong thai kỳ rồi. Mẹ hãy áp dụng sớm để nhanh chóng vượt qua cảm giác khó chịu này, trải qua 3 tháng mệt mỏi do ốm nghén để khỏe mạnh hơn.
Bổ sung magie B6 cho bà bầu
Magie và vitamin B6
Chela-Mag B6