Quanghieufinance231
Thành viên gắn bó 0987909453
Nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài là thắc mắc của những người đang có ý định chỉnh nha. Để có thể lựa chọn được phương pháp niềng phù hợp, nên xem xét về hiệu quả, chi phí và tính thẩm mỹ.
Nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài?
Niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều là những phương pháp niềng răng mắc cài. Mắc cài là khí cụ chỉnh nha truyền thống có khả năng nắn chỉnh và điều hướng răng về vị trí mong muốn. Tổ hợp mắc cài bao gồm mắc cài, dây cung, dây chun chỉnh nha, dây chun liên hàm, hooks, minivis, khâu,… Các khí cụ này được sử dụng nhằm hỗ trợ cho quá trình dịch chuyển răng về đúng vị trí và hoàn thiện khớp cắn.
Trước đây, mắc cài được gắn ở mặt ngoài của răng. Tuy nhiên, tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ nên không thích hợp với tất cả mọi người – đặc biệt là những người làm những công việc yêu cầu cao về ngoại hình. Cũng chính vì vậy mà kỹ thuật niềng răng mặt trong ra đời.
Niềng răng mặt trong cũng sử dụng mắc cài nhưng các khí cụ sẽ được gắn ở mặt trong của răng. Do đó, mắc cài sẽ không bị “lộ” ra trong quá trình giao tiếp và sinh hoạt nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả chỉnh nha cao. Vì có nguyên lý giống nhau nên khá nhiều bạn đọc băn khoăn về việc nên lựa chọn niềng răng mặt trong hay mặt ngoài để đạt hiệu quả tốt.
Nếu đang băn khoăn về vấn đề này, bạn nên xem xét về hiệu quả chỉnh nha, chi phí và tính thẩm mỹ của từng phương pháp để dễ dàng hơn khi đưa ra quyết định.
1. Xét về hiệu quả chỉnh nha
Như đã đề cập, cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều sử dụng mắc cài để dịch chuyển răng về đúng vị trí. Từ đó khắc phục tình trạng răng hô, móm, răng thưa, khấp khểnh, chen chúc và lệch khớp cắn. Điểm khác nhau của 2 phương pháp này là vị trí gắn mắc cài. Được biết, quá trình lắp khí cụ trong kỹ thuật niềng răng mặt trong sẽ mất nhiều thời gian hơn do vị trí khuất và khó nhìn thấy bằng mắt thường.
Theo đánh giá của các chuyên gia Răng hàm mặt, cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều có hiệu quả chỉnh nha tốt. Bởi tổ hợp mắc cài được gắn cố định nên sẽ tạo ra lực siết liên tục và ổn định. Lực siết từ dây cung sẽ giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí và nhanh chóng khắc phục các khuyết điểm của răng trong thời gian ngắn nhất.
Nếu xét về hiệu quả chỉnh nha, cả niềng răng mắc cài mặt trong và mặt ngoài đều mang lại kết quả tối ưu. Tuy nhiên, quá trình gắn khí cụ mặt trong sẽ mất nhiều thời gian hơn. Do đó nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn nên lựa chọn niềng răng mắc cài truyền thống.
Xem thêm: nha khoa quốc tê nevada
2. Chi phí thực hiện
Chi phí là yếu tố đáng cân nhắc khi lựa chọn kỹ thuật chỉnh nha. Vì vậy nếu đang băn khoăn nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài, bạn nên xem xét về yếu tố này. Được biết, chi phí niềng răng mặt ngoài có giá dao động từ 20 – 50 triệu đồng tùy theo chất liệu mắc cài (sứ/ kim loại) và loại mắc cài (mắc cài thường/ tự buộc). Trong khi đó, niềng răng mặt trong có chi phí lên đến 60 – 100 triệu đồng.
Nếu có nguồn tài chính eo hẹp, bạn nên ưu tiên niềng răng mắc cài mặt ngoài. Ngoài ra, nên lựa chọn mắc cài kim loại thường để tiết kiệm chi phí tối đa. Đây là phương pháp chỉnh nha có chi phí thấp nhất với mức giá dao động từ 20 – 30 triệu đồng tùy theo mức độ lệch lạc của răng và cơ sở thực hiện.
3. Tính thẩm mỹ
Tính thẩm mỹ cũng là yếu tố nên suy xét khi lựa chọn các phương pháp chỉnh nha – niềng răng. Xét về yếu tố này, niềng răng mặt trong có ưu thế hơn. Các khí cụ được gắn ở mặt trong của răng nên hoàn toàn không “lộ” ra khi giao tiếp. Điều này sẽ tạo tâm lý thoải mái và tự tin hơn. Người làm những công việc đòi hỏi cao về ngoại hình nên cân nhắc niềng răng mặt trong để tránh ảnh hưởng đến cuộc sống.
Nếu hạn chế về tài chính, bạn có thể lựa chọn niềng răng mắc cài sứ và pha lê. Chất liệu này có màu sắc khá giống với răng thật nên có tính thẩm mỹ cao hơn so với mắc cài kim loại. Hơn nữa, niềng răng mắc cài sứ/ pha lê cũng có chi phí khá hợp lý (dao động từ 30 – 50 triệu đồng). Nếu nhìn gần, mắc cài vẫn sẽ bị “lộ” ra nhưng không ảnh hưởng quá nhiều đến ngoại hình.
Xem thêm: nha khoa be dental
Một số lưu ý khi niềng răng – chỉnh nha
Niềng răng là kỹ thuật nha khoa phức tạp và mất nhiều thời gian thực hiện. Để đạt được hiệu quả cao khi áp dụng, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cần lựa chọn nha khoa/ bệnh viện đáng tin cậy nếu có ý định niềng răng – chỉnh nha. Tránh thực hiện ở những cơ sở kém chất lượng dẫn đến không đạt được hiệu quả chỉnh nha cao.
Nên trao đổi với bác sĩ kỹ lưỡng để có thể lựa chọn nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài. Bên cạnh đó, nên nắm rõ nguyên lý, ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp để quá trình chỉnh nha diễn ra thuận lợi hơn.
Trong thời gian niềng răng, bạn có thể gặp phải tình trạng đau nhức, ê buốt răng do tác động của lực siết hàm. Vì vậy, cần trang bị một số cách giảm đau nhức răng tại nhà để có thể kiểm soát những triệu chứng khó chịu.
Khi chỉnh nha, cần tránh dùng thức ăn quá cứng, khô và chứa nhiều đường. Các món ăn này làm gia tăng áp lực lên răng và tăng hình thành mảng bám, cao răng. Theo các chuyên gia Răng hàm mặt, nên hạn chế một số loại thực phẩm khi niềng răng để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha và phòng ngừa các vấn đề nha khoa thường gặp.
Các khí cụ chỉnh nha có thể rơi ra và bung tuột trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp. Ngay khi nhận thấy tình trạng này, nên thông báo với bác sĩ để được thăm khám và xử lý. Nếu để lâu dài, quá trình chỉnh nha sẽ bị gián đoạn và trì hoãn.
Cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng. Do đó ngoài các biện pháp làm sạch thông thường, bạn nên dùng thêm bàn chải kẽ và sử dụng máy tăm nước để tăng hiệu quả làm sạch. Sau 3 – 6 tháng, nên lấy cao răng để phòng ngừa sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,…
Hy vọng qua những thông tin trong bài viết, bạn đọc có thể quyết định được vấn đề nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp và đưa ra lời khuyên hữu ích.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài?
Niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều là những phương pháp niềng răng mắc cài. Mắc cài là khí cụ chỉnh nha truyền thống có khả năng nắn chỉnh và điều hướng răng về vị trí mong muốn. Tổ hợp mắc cài bao gồm mắc cài, dây cung, dây chun chỉnh nha, dây chun liên hàm, hooks, minivis, khâu,… Các khí cụ này được sử dụng nhằm hỗ trợ cho quá trình dịch chuyển răng về đúng vị trí và hoàn thiện khớp cắn.
Trước đây, mắc cài được gắn ở mặt ngoài của răng. Tuy nhiên, tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến tính thẩm mỹ nên không thích hợp với tất cả mọi người – đặc biệt là những người làm những công việc yêu cầu cao về ngoại hình. Cũng chính vì vậy mà kỹ thuật niềng răng mặt trong ra đời.
Niềng răng mặt trong cũng sử dụng mắc cài nhưng các khí cụ sẽ được gắn ở mặt trong của răng. Do đó, mắc cài sẽ không bị “lộ” ra trong quá trình giao tiếp và sinh hoạt nhưng vẫn đảm bảo hiệu quả chỉnh nha cao. Vì có nguyên lý giống nhau nên khá nhiều bạn đọc băn khoăn về việc nên lựa chọn niềng răng mặt trong hay mặt ngoài để đạt hiệu quả tốt.
Nếu đang băn khoăn về vấn đề này, bạn nên xem xét về hiệu quả chỉnh nha, chi phí và tính thẩm mỹ của từng phương pháp để dễ dàng hơn khi đưa ra quyết định.
1. Xét về hiệu quả chỉnh nha
Như đã đề cập, cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều sử dụng mắc cài để dịch chuyển răng về đúng vị trí. Từ đó khắc phục tình trạng răng hô, móm, răng thưa, khấp khểnh, chen chúc và lệch khớp cắn. Điểm khác nhau của 2 phương pháp này là vị trí gắn mắc cài. Được biết, quá trình lắp khí cụ trong kỹ thuật niềng răng mặt trong sẽ mất nhiều thời gian hơn do vị trí khuất và khó nhìn thấy bằng mắt thường.
Theo đánh giá của các chuyên gia Răng hàm mặt, cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều có hiệu quả chỉnh nha tốt. Bởi tổ hợp mắc cài được gắn cố định nên sẽ tạo ra lực siết liên tục và ổn định. Lực siết từ dây cung sẽ giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí và nhanh chóng khắc phục các khuyết điểm của răng trong thời gian ngắn nhất.
Nếu xét về hiệu quả chỉnh nha, cả niềng răng mắc cài mặt trong và mặt ngoài đều mang lại kết quả tối ưu. Tuy nhiên, quá trình gắn khí cụ mặt trong sẽ mất nhiều thời gian hơn. Do đó nếu muốn tiết kiệm thời gian, bạn nên lựa chọn niềng răng mắc cài truyền thống.
Xem thêm: nha khoa quốc tê nevada
2. Chi phí thực hiện
Chi phí là yếu tố đáng cân nhắc khi lựa chọn kỹ thuật chỉnh nha. Vì vậy nếu đang băn khoăn nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài, bạn nên xem xét về yếu tố này. Được biết, chi phí niềng răng mặt ngoài có giá dao động từ 20 – 50 triệu đồng tùy theo chất liệu mắc cài (sứ/ kim loại) và loại mắc cài (mắc cài thường/ tự buộc). Trong khi đó, niềng răng mặt trong có chi phí lên đến 60 – 100 triệu đồng.
Nếu có nguồn tài chính eo hẹp, bạn nên ưu tiên niềng răng mắc cài mặt ngoài. Ngoài ra, nên lựa chọn mắc cài kim loại thường để tiết kiệm chi phí tối đa. Đây là phương pháp chỉnh nha có chi phí thấp nhất với mức giá dao động từ 20 – 30 triệu đồng tùy theo mức độ lệch lạc của răng và cơ sở thực hiện.
3. Tính thẩm mỹ
Tính thẩm mỹ cũng là yếu tố nên suy xét khi lựa chọn các phương pháp chỉnh nha – niềng răng. Xét về yếu tố này, niềng răng mặt trong có ưu thế hơn. Các khí cụ được gắn ở mặt trong của răng nên hoàn toàn không “lộ” ra khi giao tiếp. Điều này sẽ tạo tâm lý thoải mái và tự tin hơn. Người làm những công việc đòi hỏi cao về ngoại hình nên cân nhắc niềng răng mặt trong để tránh ảnh hưởng đến cuộc sống.
Nếu hạn chế về tài chính, bạn có thể lựa chọn niềng răng mắc cài sứ và pha lê. Chất liệu này có màu sắc khá giống với răng thật nên có tính thẩm mỹ cao hơn so với mắc cài kim loại. Hơn nữa, niềng răng mắc cài sứ/ pha lê cũng có chi phí khá hợp lý (dao động từ 30 – 50 triệu đồng). Nếu nhìn gần, mắc cài vẫn sẽ bị “lộ” ra nhưng không ảnh hưởng quá nhiều đến ngoại hình.
Xem thêm: nha khoa be dental
Một số lưu ý khi niềng răng – chỉnh nha
Niềng răng là kỹ thuật nha khoa phức tạp và mất nhiều thời gian thực hiện. Để đạt được hiệu quả cao khi áp dụng, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau:
Cần lựa chọn nha khoa/ bệnh viện đáng tin cậy nếu có ý định niềng răng – chỉnh nha. Tránh thực hiện ở những cơ sở kém chất lượng dẫn đến không đạt được hiệu quả chỉnh nha cao.
Nên trao đổi với bác sĩ kỹ lưỡng để có thể lựa chọn nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài. Bên cạnh đó, nên nắm rõ nguyên lý, ưu điểm và hạn chế của từng phương pháp để quá trình chỉnh nha diễn ra thuận lợi hơn.
Trong thời gian niềng răng, bạn có thể gặp phải tình trạng đau nhức, ê buốt răng do tác động của lực siết hàm. Vì vậy, cần trang bị một số cách giảm đau nhức răng tại nhà để có thể kiểm soát những triệu chứng khó chịu.
Khi chỉnh nha, cần tránh dùng thức ăn quá cứng, khô và chứa nhiều đường. Các món ăn này làm gia tăng áp lực lên răng và tăng hình thành mảng bám, cao răng. Theo các chuyên gia Răng hàm mặt, nên hạn chế một số loại thực phẩm khi niềng răng để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha và phòng ngừa các vấn đề nha khoa thường gặp.
Các khí cụ chỉnh nha có thể rơi ra và bung tuột trong quá trình sinh hoạt, giao tiếp. Ngay khi nhận thấy tình trạng này, nên thông báo với bác sĩ để được thăm khám và xử lý. Nếu để lâu dài, quá trình chỉnh nha sẽ bị gián đoạn và trì hoãn.
Cả niềng răng mặt trong và mặt ngoài đều gây khó khăn khi vệ sinh răng miệng. Do đó ngoài các biện pháp làm sạch thông thường, bạn nên dùng thêm bàn chải kẽ và sử dụng máy tăm nước để tăng hiệu quả làm sạch. Sau 3 – 6 tháng, nên lấy cao răng để phòng ngừa sâu răng, viêm lợi, viêm nha chu,…
Hy vọng qua những thông tin trong bài viết, bạn đọc có thể quyết định được vấn đề nên niềng răng mặt trong hay mặt ngoài. Nếu có thắc mắc, vui lòng liên hệ với bác sĩ chuyên khoa để được giải đáp và đưa ra lời khuyên hữu ích.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Nha khoa sunshine
Review nha khoa