Quanghieufinance231
Thành viên gắn bó 0987909453
Dây cung thường được thay sau một thời gian nhất định để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha. Nếu đang băn khoăn về vấn đề này, bạn có thể tham khảo thông tin giải đáp Niềng răng bao lâu thì thay dây cung? Có đau không? trong bài viết sau.
Niềng răng bao lâu thì thay dây cung?
Dây cung là khí cụ chỉnh nha được sử dụng trong niềng răng mắc cài. Dây cung có dạng sợi hình tròn hoặc vuông mảnh với kích thước và chất liệu đa dạng. Dây cung được cố định trên răng thông qua kẽ hở của mắc cài với chức năng là tạo ra lực siết nhằm điều chỉnh vị trí của các răng trên cung hàm.
Tùy theo giai đoạn niềng răng, bác sĩ sẽ lựa chọn loại dây cung có kích thước và chất liệu phù hợp để đáp ứng được lực siết trong thủ thuật chỉnh nha. Thông thường trong giai đoạn đầu và cuối, bác sĩ lựa chọn dây cung có kích thước vừa phải, độ đàn hồi và mềm dẻo cao để tác động lực vừa phải lên răng. Trong khi đó ở giai đoạn đóng khoảng, bác sĩ thường lựa chọn dây cung hình vuông có kích thước lớn và có khả năng chịu lực để tạo ra lực siết mạnh nhằm điều chỉnh các răng trên cung hàm.
Niềng răng bao lâu thì thay dây cung là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Như đã đề cập, dây cung phải được thay thường xuyên để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha. Tùy theo tốc độ dịch chuyển của răng và tình trạng răng miệng cụ thể của từng người, bác sĩ thường sẽ thay dây cung niềng răng từ 1 – 2 tháng/ lần.
Tuy nhiên, thời gian thay dây cung khi niềng răng cũng có thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố khách quan như mức độ sai lệch của răng, độ tuổi niềng răng, cơ địa của từng người, kỹ thuật và tay nghề của bác sĩ. Hơn nữa, tùy theo giai đoạn niềng, bác sĩ cũng có thể thay dây cung sớm hoặc muộn hơn so với thời gian tiêu chuẩn.
Xem thêm: bọc răng sứ nacera q3 có tốt không
Thay dây cung niềng răng có đau không?
Thay dây cung niềng răng có đau không là vấn đề được quan tâm bên cạnh thời gian thay dây cung. Như đã biết, dây cung kéo dài khắp toàn bộ cung hàm và được cố định vào răng thông qua mắc cài. Tác dụng chính của khí cụ này là tạo ra lực siết nhằm điều chỉnh vị trí của răng và chỉnh khớp cắn sai lệch.
Khi mới gắn khí cụ, răng sẽ bị đau nhức và ê buốt do chưa quen với hệ thống mắc cài. Ngoài ra, tình trạng đau nhức cũng có thể xảy ra sau mỗi lần thay dây cung. Bởi khi thay dây cung chỉnh nha mới, bác sĩ sẽ siết răng để tạo ra lực kéo nhằm điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Chính vì vậy, răng ít nhiều cũng sẽ gặp phải tình trạng đau nhức, khó chịu.
Tuy nhiên, tình trạng đau sau mỗi lần siết răng thường có thể tự thuyên giảm sau 2 – 3 ngày. Với những người có cơ địa nhạy cảm và nền răng yếu, cảm giác đau, khó chịu có thể kéo dài lâu hơn nhưng ít khi xảy ra quá 1 tuần.
Các biện pháp giảm đau sau khi thay dây cung
Khi thay dây cung, bác sĩ sẽ tiến hành siết răng để dịch chuyển vị trí của răng nhằm khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng mọc lệch lạc, chen chúc,… Do đó, bạn có thể gặp phải tình trạng đau nhức trong khoảng vài ngày.
Để cải thiện tình trạng đau sau khi thay dây cung niềng răng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
1. Chườm đá lạnh và dùng sáp nha khoa
Chườm đá lạnh là biện pháp giảm đau sau khi thay dây cung niềng răng hiệu quả. Nhiệt độ lạnh từ túi chườm sẽ làm tê liệt các dây thần kinh, từ đó giảm phần nào cảm giác đau nhức và khó chịu. Ngoài ra, chườm lạnh còn giúp cải thiện tình trạng chảy máu chân răng và sưng nướu trong quá trình chỉnh nha.
Nếu răng đau nhức khi niềng, bạn nên chườm đá từ 15 – 20 phút với tần suất 2 – 3 lần/ ngày để cải thiện. Biện pháp này có hiệu quả đối với đau nhức răng sau khi thay dây cung, nhổ bỏ răng,…
Đối với tình trạng dây cung, mắc cài ma sát với niêm mạc miệng dẫn đến hiện tượng loét và chảy máu, nên sử dụng sáp nha khoa thoa vào niêm mạc miệng để bảo vệ các mô mềm trong khoang miệng. Ngoài ra, sáp còn có chức năng bảo vệ niêm mạc và hạn chế cảm giác đau nhức khi ăn uống, giao tiếp.
Xem thêm: bọc răng sứ lava plus có tốt không
2. Súc miệng với nước muối ấm
Súc miệng với nước muối ấm cũng là biện pháp giảm đau nhức sau khi thay dây cung chỉnh nha. Nước muối có đặc tính sát trùng, tiêu viêm và kháng khuẩn. Do đó khi ngậm và súc miệng với nước ấm từ 1 – 3 phút, tình trạng đau nhức và sưng lợi sau khi thay dây cung sẽ được cải thiện đáng kể.
Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng biện pháp này 2 – 3 lần/ ngày để làm sạch răng miệng và phòng ngừa các vấn đề nha khoa xảy ra trong quá trình chỉnh nha. Để đảm bảo hiệu quả, nên sử dụng muối biển thay vì muối tinh. Muối biển chứa hàm lượng khoáng chất cao nên hiệu quả tiêu viêm và kháng khuẩn thường tốt hơn.
3. Giảm đau bằng cách ăn uống hợp lý
Ăn uống hợp lý có thể giảm phần nào cảm giác đau nhức và khó chịu sau khi thay dây cung. Theo các bác sĩ Răng hàm mặt, nên dùng các món ăn mềm, lỏng để giảm áp lực lên răng trong thời gian chỉnh nha. Thói quen ăn uống hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để răng và mô nướu nhanh hồi phục sau khi thay dây cung.
Tránh sử dụng thực phẩm khô, cứng, dai và các đồ uống chứa cồn, nhiều axit. Các loại thực phẩm và thức uống này đều tác động xấu đến sức khỏe răng miệng và có thể làm nghiêm trọng tình trạng đau nhức, ê buốt sau khi thay dây cung niềng răng.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Niềng răng bao lâu thì thay dây cung? Thay dây cung có đau không?”. Tuy nhiên trên thực tế, mức độ đau nhức và thời gian thay dây cung phụ thuộc vào cơ địa, độ tuổi và tốc độ chỉnh nha của từng trường hợp. Chính vì vậy để nắm rõ về vấn đề này, bạn đọc nên trao đổi thêm với bác sĩ chuyên khoa.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Niềng răng bao lâu thì thay dây cung?
Dây cung là khí cụ chỉnh nha được sử dụng trong niềng răng mắc cài. Dây cung có dạng sợi hình tròn hoặc vuông mảnh với kích thước và chất liệu đa dạng. Dây cung được cố định trên răng thông qua kẽ hở của mắc cài với chức năng là tạo ra lực siết nhằm điều chỉnh vị trí của các răng trên cung hàm.
Tùy theo giai đoạn niềng răng, bác sĩ sẽ lựa chọn loại dây cung có kích thước và chất liệu phù hợp để đáp ứng được lực siết trong thủ thuật chỉnh nha. Thông thường trong giai đoạn đầu và cuối, bác sĩ lựa chọn dây cung có kích thước vừa phải, độ đàn hồi và mềm dẻo cao để tác động lực vừa phải lên răng. Trong khi đó ở giai đoạn đóng khoảng, bác sĩ thường lựa chọn dây cung hình vuông có kích thước lớn và có khả năng chịu lực để tạo ra lực siết mạnh nhằm điều chỉnh các răng trên cung hàm.
Niềng răng bao lâu thì thay dây cung là thắc mắc của nhiều bạn đọc. Như đã đề cập, dây cung phải được thay thường xuyên để đảm bảo hiệu quả chỉnh nha. Tùy theo tốc độ dịch chuyển của răng và tình trạng răng miệng cụ thể của từng người, bác sĩ thường sẽ thay dây cung niềng răng từ 1 – 2 tháng/ lần.
Tuy nhiên, thời gian thay dây cung khi niềng răng cũng có thể thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố khách quan như mức độ sai lệch của răng, độ tuổi niềng răng, cơ địa của từng người, kỹ thuật và tay nghề của bác sĩ. Hơn nữa, tùy theo giai đoạn niềng, bác sĩ cũng có thể thay dây cung sớm hoặc muộn hơn so với thời gian tiêu chuẩn.
Xem thêm: bọc răng sứ nacera q3 có tốt không
Thay dây cung niềng răng có đau không?
Thay dây cung niềng răng có đau không là vấn đề được quan tâm bên cạnh thời gian thay dây cung. Như đã biết, dây cung kéo dài khắp toàn bộ cung hàm và được cố định vào răng thông qua mắc cài. Tác dụng chính của khí cụ này là tạo ra lực siết nhằm điều chỉnh vị trí của răng và chỉnh khớp cắn sai lệch.
Khi mới gắn khí cụ, răng sẽ bị đau nhức và ê buốt do chưa quen với hệ thống mắc cài. Ngoài ra, tình trạng đau nhức cũng có thể xảy ra sau mỗi lần thay dây cung. Bởi khi thay dây cung chỉnh nha mới, bác sĩ sẽ siết răng để tạo ra lực kéo nhằm điều chỉnh răng về vị trí mong muốn. Chính vì vậy, răng ít nhiều cũng sẽ gặp phải tình trạng đau nhức, khó chịu.
Tuy nhiên, tình trạng đau sau mỗi lần siết răng thường có thể tự thuyên giảm sau 2 – 3 ngày. Với những người có cơ địa nhạy cảm và nền răng yếu, cảm giác đau, khó chịu có thể kéo dài lâu hơn nhưng ít khi xảy ra quá 1 tuần.
Các biện pháp giảm đau sau khi thay dây cung
Khi thay dây cung, bác sĩ sẽ tiến hành siết răng để dịch chuyển vị trí của răng nhằm khắc phục tình trạng răng hô, móm, vẩu, răng mọc lệch lạc, chen chúc,… Do đó, bạn có thể gặp phải tình trạng đau nhức trong khoảng vài ngày.
Để cải thiện tình trạng đau sau khi thay dây cung niềng răng, bạn có thể áp dụng một số biện pháp sau:
1. Chườm đá lạnh và dùng sáp nha khoa
Chườm đá lạnh là biện pháp giảm đau sau khi thay dây cung niềng răng hiệu quả. Nhiệt độ lạnh từ túi chườm sẽ làm tê liệt các dây thần kinh, từ đó giảm phần nào cảm giác đau nhức và khó chịu. Ngoài ra, chườm lạnh còn giúp cải thiện tình trạng chảy máu chân răng và sưng nướu trong quá trình chỉnh nha.
Nếu răng đau nhức khi niềng, bạn nên chườm đá từ 15 – 20 phút với tần suất 2 – 3 lần/ ngày để cải thiện. Biện pháp này có hiệu quả đối với đau nhức răng sau khi thay dây cung, nhổ bỏ răng,…
Đối với tình trạng dây cung, mắc cài ma sát với niêm mạc miệng dẫn đến hiện tượng loét và chảy máu, nên sử dụng sáp nha khoa thoa vào niêm mạc miệng để bảo vệ các mô mềm trong khoang miệng. Ngoài ra, sáp còn có chức năng bảo vệ niêm mạc và hạn chế cảm giác đau nhức khi ăn uống, giao tiếp.
Xem thêm: bọc răng sứ lava plus có tốt không
2. Súc miệng với nước muối ấm
Súc miệng với nước muối ấm cũng là biện pháp giảm đau nhức sau khi thay dây cung chỉnh nha. Nước muối có đặc tính sát trùng, tiêu viêm và kháng khuẩn. Do đó khi ngậm và súc miệng với nước ấm từ 1 – 3 phút, tình trạng đau nhức và sưng lợi sau khi thay dây cung sẽ được cải thiện đáng kể.
Ngoài ra, bạn cũng có thể áp dụng biện pháp này 2 – 3 lần/ ngày để làm sạch răng miệng và phòng ngừa các vấn đề nha khoa xảy ra trong quá trình chỉnh nha. Để đảm bảo hiệu quả, nên sử dụng muối biển thay vì muối tinh. Muối biển chứa hàm lượng khoáng chất cao nên hiệu quả tiêu viêm và kháng khuẩn thường tốt hơn.
3. Giảm đau bằng cách ăn uống hợp lý
Ăn uống hợp lý có thể giảm phần nào cảm giác đau nhức và khó chịu sau khi thay dây cung. Theo các bác sĩ Răng hàm mặt, nên dùng các món ăn mềm, lỏng để giảm áp lực lên răng trong thời gian chỉnh nha. Thói quen ăn uống hợp lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để răng và mô nướu nhanh hồi phục sau khi thay dây cung.
Tránh sử dụng thực phẩm khô, cứng, dai và các đồ uống chứa cồn, nhiều axit. Các loại thực phẩm và thức uống này đều tác động xấu đến sức khỏe răng miệng và có thể làm nghiêm trọng tình trạng đau nhức, ê buốt sau khi thay dây cung niềng răng.
Trên đây là những thông tin giải đáp “Niềng răng bao lâu thì thay dây cung? Thay dây cung có đau không?”. Tuy nhiên trên thực tế, mức độ đau nhức và thời gian thay dây cung phụ thuộc vào cơ địa, độ tuổi và tốc độ chỉnh nha của từng trường hợp. Chính vì vậy để nắm rõ về vấn đề này, bạn đọc nên trao đổi thêm với bác sĩ chuyên khoa.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Nha khoa sunshine
Review nha khoa