Quanghieufinance231
Thành viên gắn bó 0987909453
Với đặc tính kháng khuẩn và khử mùi mạnh, mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế có thể cải thiện tình trạng hơi thở có mùi, nướu sưng đau và chảy máu. Ngoài ra, mẹo chữa này còn giúp làm giảm hôi miệng do trào ngược dạ dày và một số bệnh lý hô hấp.
Tìm hiểu tác dụng chữa hôi miệng của bột quế
Quế là loại gia vị được sử dụng phổ biến khi chế biến món ăn. Với vị cay ngọt và mùi thơm đặc trưng, quế được sử dụng để lấn át mùi tanh từ các loại thực phẩm và gia tăng mùi hương cho món ăn. Ngoài ra, loại gia vị này còn có đặc tính làm ấm bụng, giảm tình trạng đầy hơi, chướng bụng và tiêu chảy khi dùng một số loại thực phẩm có tính hàn, khó tiêu hóa.
Với hàm lượng tinh dầu cao, bột quế còn được tận dụng để khử mùi hôi trong khoang miệng. Mùi thơm từ vỏ quế có thể lấn át mùi hôi từ khí sulfur do hại khuẩn bài tiết. Ngoài tác dụng khử mùi, tinh dầu từ vỏ quế cũng giúp hơi thở có mùi thơm tự nhiên và thoải mái hơn khi giao tiếp.
Trong vỏ quế chứa hoạt chất cinnamaldehyde có đặc tính kháng khuẩn, chống virus và nấm men. Hoạt chất này có thể tiêu diệt hại khuẩn trong khoang miệng, hỗ trợ giảm sưng nướu và niêm mạc hầu họng. Do đó, nếu bị hôi miệng do các bệnh lý nha khoa và hô hấp, bạn có thể áp dụng các công thức từ bột quế.
Trong y học cổ truyền, quế là một trong vị thuốc quý bên cạnh sâm (nhân sâm), nhung (nhung hượu) và phụ (phụ tử). Thảo dược này có nhiều công năng và đã được công nhận qua nhiều nghiên cứu khoa học. Dùng bột quế có thể kích thích tiêu hóa và cải thiện sức khỏe của dạ dày, đường ruột. Vì vậy, những người bị hôi miệng do ợ hơi, ợ chua, trớ thức ăn,… cũng có thể dùng trà quế để cải thiện.
Nhìn chung, quế là thảo dược có hiệu quả chữa hôi miệng tốt. Ngoài ra, các công thức từ thảo dược này còn góp phần cải thiện sức khỏe răng miệng, phòng ngừa các bệnh hô hấp và tăng cường chức năng tiêu hóa. Sử dụng quế thường xuyên còn giúp nâng cao hệ miễn dịch và thúc đẩy tuần hoàn máu.
Xem thêm: nha khoa việt sing
Thử ngay 5 mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế đơn giản
Bột quế có vị cay nóng nên khi sử dụng, phải pha loãng hoặc kết hợp thêm với những nguyên liệu tự nhiên khác. Nếu thực hiện đúng cách, tình trạng hôi miệng cùng với các triệu chứng đi kèm sẽ thuyên giảm rõ rệt.
Dưới đây là 5 mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế đơn giản bạn có thể áp dụng:
1. Súc miệng với nước bột quế
Bột quế có đặc tính tiêu viêm và kháng khuẩn mạnh. Do đó, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này pha loãng với nước ấm để súc miệng sau khi đánh răng. Với mùi thơm mạnh, nước bột quế giúp khử mùi và lấn át mùi hôi của vi khuẩn, các loại thức ăn và đồ uống nặng mùi như hành tây, tỏi, các loại mắm, hải sản,…
Súc miệng với nước bột quế còn giúp tiêu diệt virus và vi khuẩn thường gây viêm nhiễm hầu họng. Khi bị hôi miệng do cảm lạnh, viêm họng, viêm amidan,… bạn cũng có thể áp dụng cách này để cải thiện tình trạng hơi thở có mùi và một số triệu chứng đi kèm.
2. Trà quế mật ong cải thiện hôi miệng do trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày thực quản là nguyên nhân gây hôi miệng khá phổ biến. Khi thức ăn đã được trộn lẫn với dịch vị trào ngược lên thực quản và khoang miệng tạo ra mùi hôi vô cùng khó chịu. Hơn nữa, tình trạng này cũng khiến cho môi trường sinh lý bên trong khoang miệng bị thay đổi.
Đối với chứng hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản, việc vệ sinh răng miệng chỉ có thể giảm bớt mùi hôi. Do đó, bạn có thể sử dụng thêm trà quế mật ong để hạn chế tình trạng trớ thức ăn, qua đó cải thiện tình trạng hơi thở có mùi và đắng miệng. Trà quế có tác dụng kích thích tiêu hóa, giảm buồn nôn, đau bụng, đồng thời còn giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
3. Đánh răng với bột quế và baking soda
Nếu hôi miệng xảy ra do mảng bám và cao răng tích tụ nhiều, bạn có thể dùng bột quế và baking soda (muối nở) chải răng 1 lần/ ngày. Với đặc tính tiêu viêm và kháng khuẩn tốt, bột quế giúp khử sạch mùi hôi khó chịu tích tụ trong khoang miệng và ức chế sự phát triển quá mức của vi khuẩn. Bên cạnh đó, bột quế còn hỗ trợ giảm hiện tượng nướu sưng viêm do viêm nha chu, viêm nướu răng và một số bệnh nha khoa thường gặp khác.
Baking soda có đặc tính tẩy mạnh nên có thể loại bỏ mảng bám và phần nào cao răng. Ngoài ra, nguyên liệu này còn có hiệu quả trong việc tẩy trắng răng và cải thiện răng ố vàng, xỉn màu. Tuy nhiên, baking soda có độ pH kiềm nên có thể gây mòn men nếu lạm dụng quá mức. Với những người có răng ê buốt và nhạy cảm, nên tránh áp dụng công thức này.
4. Chữa hôi miệng bằng bột quế và gừng
Kết hợp bột quế và gừng cũng là cách trị hôi miệng tại nhà đơn giản, dễ thực hiện. Gừng là loại gia vị quen thuộc không thể thiếu trong các món ăn của người Việt. Loại gia vị này có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm, tác dụng khử mùi và kháng khuẩn tốt. Chính vì vậy, những trường hợp bị hôi miệng lâu năm do thói quen hút thuốc lá hoặc do viêm nha chu có thể dùng kết hợp gừng và bột quế.
Đặc biệt, trong gừng còn chứa Gingerol có tác dụng đối với các chủng vi khuẩn và virus thường gây viêm nhiễm đường hô hấp. Áp dụng công thức từ bột quế và gừng có thể khử mùi hôi trong khoang miệng, đồng thời có thể giảm viêm ở hầu họng, cải thiện tình trạng ngứa rát, ứ đờm và ho.
5. Sử dụng bột quế và dầu dừa
Bột quế có vị cay nên có thể gây nóng rát khoang miệng khi dùng kết hợp với gừng. Nếu có nướu răng nhạy cảm và thường xuyên bị chảy máu, bạn có thể kết hợp bột quế cùng với dầu dừa. Nhờ hàm lượng axit béo cao, dầu dừa giúp làm dịu phần nướu bị sưng viêm, đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi và tái tạo của các vết loét bên trong niêm mạc miệng.
Dầu dừa còn chứa axit lauric có hiệu quả ức chế vi khuẩn Streptococcus mutans (vi khuẩn gây sâu răng). Do đó, những người bị sâu răng gây hôi miệng có thể áp dụng công thức từ bột quế và dầu dừa để cải thiện. Nếu thực hiện thường xuyên, công thức này còn có thể hạn chế tốc độ tích tụ mảng bám và cao răng.
Xem thêm: nha khoa shinbi có tốt không
Lưu ý khi dùng bột quế chữa hôi miệng
Sử dụng bột quế chữa hôi miệng là mẹo đơn giản có thể áp dụng tại nhà. Nếu thực hiện thường xuyên, các công thức này có thể khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng và hỗ trợ làm giảm một số triệu chứng đi kèm. Tương tự như các mẹo tự nhiên khác, dùng bột quế chữa hôi miệng chỉ mang lại hiệu quả tạm thời và cho tác dụng tương đối hạn chế. Vì vậy để nhận thấy cải thiện rõ rệt, bạn nên lưu ý một số vấn đề khi áp dụng:
Các mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế có thể khử mùi hôi miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, mẹo chữa này chỉ mang lại tác dụng tạm thời. Do đó, bạn nên kiên trì áp dụng hằng ngày đến khi tình trạng hơi thở có mùi thuyên giảm hoàn toàn.
Xác định nguyên nhân gây hôi miệng để có thể cải thiện tình trạng triệt để. Ngoài ra, nên hạn chế dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng như hành tây, tỏi, các loại thực phẩm chứa nhiều đường, trà đặc, cà phê, sâm panh,…
Thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh răng miệng bao gồm chải răng 2 – 3 lần/ ngày, dùng nước súc miệng 2 lần/ ngày và sử dụng thêm chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng. Trong tuần, nên dùng cạo lưỡi vệ sinh lưỡi 2 lần/ tuần để ngăn sự phát triển của các vi khuẩn có hại.
Nếu nướu có nhiều vết loét, các mẹo chữa từ bột quế có thể gây đau rát, khó chịu. Trong trường hợp này, bạn nên dùng các nguyên liệu lành tính, nhẹ dịu hơn để khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng như dùng lá bạc hà, nước muối pha loãng, chè xanh,…
Hôi miệng dai dẳng có thể là biểu hiện của các vấn đề nha khoa, hô hấp và tiêu hóa. Nếu tình trạng không được cải thiện khi áp dụng các biện pháp cải thiện tại nhà, bạn nên đến phòng khám để được chẩn đoán và điều trị.
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra tình trạng hơi thở có mùi dai dẳng và lâu năm. Trong trường hợp chưa cai thuốc lá thành công, bạn có thể áp dụng một số mẹo tự nhiên để loại bỏ mùi hôi trong khoang miệng. Ngoài ra, có thể sử dụng thêm xịt thơm miệng để tự tin hơn trong các cuộc gặp gỡ.
Các công thức chữa hôi miệng bằng bột quế tương đối đơn giản, an toàn và mang lại hiệu quả khá cao. Tuy nhiên để có thể loại bỏ hoàn toàn mùi hôi trong khoang miệng, bạn nên thay đổi các thói quen xấu, vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng và đến phòng khám nếu nghi ngờ hơi thở có mùi là biểu hiện của các bệnh nha khoa, tiêu hóa,…
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Tìm hiểu tác dụng chữa hôi miệng của bột quế
Quế là loại gia vị được sử dụng phổ biến khi chế biến món ăn. Với vị cay ngọt và mùi thơm đặc trưng, quế được sử dụng để lấn át mùi tanh từ các loại thực phẩm và gia tăng mùi hương cho món ăn. Ngoài ra, loại gia vị này còn có đặc tính làm ấm bụng, giảm tình trạng đầy hơi, chướng bụng và tiêu chảy khi dùng một số loại thực phẩm có tính hàn, khó tiêu hóa.
Với hàm lượng tinh dầu cao, bột quế còn được tận dụng để khử mùi hôi trong khoang miệng. Mùi thơm từ vỏ quế có thể lấn át mùi hôi từ khí sulfur do hại khuẩn bài tiết. Ngoài tác dụng khử mùi, tinh dầu từ vỏ quế cũng giúp hơi thở có mùi thơm tự nhiên và thoải mái hơn khi giao tiếp.
Trong vỏ quế chứa hoạt chất cinnamaldehyde có đặc tính kháng khuẩn, chống virus và nấm men. Hoạt chất này có thể tiêu diệt hại khuẩn trong khoang miệng, hỗ trợ giảm sưng nướu và niêm mạc hầu họng. Do đó, nếu bị hôi miệng do các bệnh lý nha khoa và hô hấp, bạn có thể áp dụng các công thức từ bột quế.
Trong y học cổ truyền, quế là một trong vị thuốc quý bên cạnh sâm (nhân sâm), nhung (nhung hượu) và phụ (phụ tử). Thảo dược này có nhiều công năng và đã được công nhận qua nhiều nghiên cứu khoa học. Dùng bột quế có thể kích thích tiêu hóa và cải thiện sức khỏe của dạ dày, đường ruột. Vì vậy, những người bị hôi miệng do ợ hơi, ợ chua, trớ thức ăn,… cũng có thể dùng trà quế để cải thiện.
Nhìn chung, quế là thảo dược có hiệu quả chữa hôi miệng tốt. Ngoài ra, các công thức từ thảo dược này còn góp phần cải thiện sức khỏe răng miệng, phòng ngừa các bệnh hô hấp và tăng cường chức năng tiêu hóa. Sử dụng quế thường xuyên còn giúp nâng cao hệ miễn dịch và thúc đẩy tuần hoàn máu.
Xem thêm: nha khoa việt sing
Thử ngay 5 mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế đơn giản
Bột quế có vị cay nóng nên khi sử dụng, phải pha loãng hoặc kết hợp thêm với những nguyên liệu tự nhiên khác. Nếu thực hiện đúng cách, tình trạng hôi miệng cùng với các triệu chứng đi kèm sẽ thuyên giảm rõ rệt.
Dưới đây là 5 mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế đơn giản bạn có thể áp dụng:
1. Súc miệng với nước bột quế
Bột quế có đặc tính tiêu viêm và kháng khuẩn mạnh. Do đó, bạn có thể sử dụng nguyên liệu này pha loãng với nước ấm để súc miệng sau khi đánh răng. Với mùi thơm mạnh, nước bột quế giúp khử mùi và lấn át mùi hôi của vi khuẩn, các loại thức ăn và đồ uống nặng mùi như hành tây, tỏi, các loại mắm, hải sản,…
Súc miệng với nước bột quế còn giúp tiêu diệt virus và vi khuẩn thường gây viêm nhiễm hầu họng. Khi bị hôi miệng do cảm lạnh, viêm họng, viêm amidan,… bạn cũng có thể áp dụng cách này để cải thiện tình trạng hơi thở có mùi và một số triệu chứng đi kèm.
2. Trà quế mật ong cải thiện hôi miệng do trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày thực quản là nguyên nhân gây hôi miệng khá phổ biến. Khi thức ăn đã được trộn lẫn với dịch vị trào ngược lên thực quản và khoang miệng tạo ra mùi hôi vô cùng khó chịu. Hơn nữa, tình trạng này cũng khiến cho môi trường sinh lý bên trong khoang miệng bị thay đổi.
Đối với chứng hôi miệng do trào ngược dạ dày thực quản, việc vệ sinh răng miệng chỉ có thể giảm bớt mùi hôi. Do đó, bạn có thể sử dụng thêm trà quế mật ong để hạn chế tình trạng trớ thức ăn, qua đó cải thiện tình trạng hơi thở có mùi và đắng miệng. Trà quế có tác dụng kích thích tiêu hóa, giảm buồn nôn, đau bụng, đồng thời còn giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể.
3. Đánh răng với bột quế và baking soda
Nếu hôi miệng xảy ra do mảng bám và cao răng tích tụ nhiều, bạn có thể dùng bột quế và baking soda (muối nở) chải răng 1 lần/ ngày. Với đặc tính tiêu viêm và kháng khuẩn tốt, bột quế giúp khử sạch mùi hôi khó chịu tích tụ trong khoang miệng và ức chế sự phát triển quá mức của vi khuẩn. Bên cạnh đó, bột quế còn hỗ trợ giảm hiện tượng nướu sưng viêm do viêm nha chu, viêm nướu răng và một số bệnh nha khoa thường gặp khác.
Baking soda có đặc tính tẩy mạnh nên có thể loại bỏ mảng bám và phần nào cao răng. Ngoài ra, nguyên liệu này còn có hiệu quả trong việc tẩy trắng răng và cải thiện răng ố vàng, xỉn màu. Tuy nhiên, baking soda có độ pH kiềm nên có thể gây mòn men nếu lạm dụng quá mức. Với những người có răng ê buốt và nhạy cảm, nên tránh áp dụng công thức này.
4. Chữa hôi miệng bằng bột quế và gừng
Kết hợp bột quế và gừng cũng là cách trị hôi miệng tại nhà đơn giản, dễ thực hiện. Gừng là loại gia vị quen thuộc không thể thiếu trong các món ăn của người Việt. Loại gia vị này có vị cay nồng, tính ấm, mùi thơm, tác dụng khử mùi và kháng khuẩn tốt. Chính vì vậy, những trường hợp bị hôi miệng lâu năm do thói quen hút thuốc lá hoặc do viêm nha chu có thể dùng kết hợp gừng và bột quế.
Đặc biệt, trong gừng còn chứa Gingerol có tác dụng đối với các chủng vi khuẩn và virus thường gây viêm nhiễm đường hô hấp. Áp dụng công thức từ bột quế và gừng có thể khử mùi hôi trong khoang miệng, đồng thời có thể giảm viêm ở hầu họng, cải thiện tình trạng ngứa rát, ứ đờm và ho.
5. Sử dụng bột quế và dầu dừa
Bột quế có vị cay nên có thể gây nóng rát khoang miệng khi dùng kết hợp với gừng. Nếu có nướu răng nhạy cảm và thường xuyên bị chảy máu, bạn có thể kết hợp bột quế cùng với dầu dừa. Nhờ hàm lượng axit béo cao, dầu dừa giúp làm dịu phần nướu bị sưng viêm, đồng thời thúc đẩy quá trình phục hồi và tái tạo của các vết loét bên trong niêm mạc miệng.
Dầu dừa còn chứa axit lauric có hiệu quả ức chế vi khuẩn Streptococcus mutans (vi khuẩn gây sâu răng). Do đó, những người bị sâu răng gây hôi miệng có thể áp dụng công thức từ bột quế và dầu dừa để cải thiện. Nếu thực hiện thường xuyên, công thức này còn có thể hạn chế tốc độ tích tụ mảng bám và cao răng.
Xem thêm: nha khoa shinbi có tốt không
Lưu ý khi dùng bột quế chữa hôi miệng
Sử dụng bột quế chữa hôi miệng là mẹo đơn giản có thể áp dụng tại nhà. Nếu thực hiện thường xuyên, các công thức này có thể khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng và hỗ trợ làm giảm một số triệu chứng đi kèm. Tương tự như các mẹo tự nhiên khác, dùng bột quế chữa hôi miệng chỉ mang lại hiệu quả tạm thời và cho tác dụng tương đối hạn chế. Vì vậy để nhận thấy cải thiện rõ rệt, bạn nên lưu ý một số vấn đề khi áp dụng:
Các mẹo chữa hôi miệng bằng bột quế có thể khử mùi hôi miệng do nhiều nguyên nhân khác nhau. Tuy nhiên, mẹo chữa này chỉ mang lại tác dụng tạm thời. Do đó, bạn nên kiên trì áp dụng hằng ngày đến khi tình trạng hơi thở có mùi thuyên giảm hoàn toàn.
Xác định nguyên nhân gây hôi miệng để có thể cải thiện tình trạng triệt để. Ngoài ra, nên hạn chế dùng thức ăn, đồ uống có mùi nồng như hành tây, tỏi, các loại thực phẩm chứa nhiều đường, trà đặc, cà phê, sâm panh,…
Thực hiện đầy đủ các bước vệ sinh răng miệng bao gồm chải răng 2 – 3 lần/ ngày, dùng nước súc miệng 2 lần/ ngày và sử dụng thêm chỉ nha khoa để làm sạch kẽ răng. Trong tuần, nên dùng cạo lưỡi vệ sinh lưỡi 2 lần/ tuần để ngăn sự phát triển của các vi khuẩn có hại.
Nếu nướu có nhiều vết loét, các mẹo chữa từ bột quế có thể gây đau rát, khó chịu. Trong trường hợp này, bạn nên dùng các nguyên liệu lành tính, nhẹ dịu hơn để khử mùi hôi khó chịu trong khoang miệng như dùng lá bạc hà, nước muối pha loãng, chè xanh,…
Hôi miệng dai dẳng có thể là biểu hiện của các vấn đề nha khoa, hô hấp và tiêu hóa. Nếu tình trạng không được cải thiện khi áp dụng các biện pháp cải thiện tại nhà, bạn nên đến phòng khám để được chẩn đoán và điều trị.
Hút thuốc lá là nguyên nhân gây ra tình trạng hơi thở có mùi dai dẳng và lâu năm. Trong trường hợp chưa cai thuốc lá thành công, bạn có thể áp dụng một số mẹo tự nhiên để loại bỏ mùi hôi trong khoang miệng. Ngoài ra, có thể sử dụng thêm xịt thơm miệng để tự tin hơn trong các cuộc gặp gỡ.
Các công thức chữa hôi miệng bằng bột quế tương đối đơn giản, an toàn và mang lại hiệu quả khá cao. Tuy nhiên để có thể loại bỏ hoàn toàn mùi hôi trong khoang miệng, bạn nên thay đổi các thói quen xấu, vệ sinh răng miệng kỹ lưỡng và đến phòng khám nếu nghi ngờ hơi thở có mùi là biểu hiện của các bệnh nha khoa, tiêu hóa,…
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Nha khoa sunshine
Review nha khoa