Quanghieufinance231
Thành viên gắn bó 0987909453
Hôi miệng là tình trạng hơi thở có mùi khó chịu gây ra không ít phiền toái trong cuộc sống. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau nhưng trong đó có hơn 90% trường hợp xảy ra do các vấn đề răng miệng.
Dấu hiệu bị hôi miệng
Hôi miệng là tình trạng phổ biến, có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào. Tình trạng này có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân như thói quen sinh hoạt, ăn uống, các vấn đề trong khoang miệng, tai mũi họng, hệ tiêu hóa,… Tuy nhiên theo số liệu thống kê, phần lớn các trường hợp hôi miệng đều có liên quan đến các bệnh lý răng miệng (khoảng 90%).
Các dấu hiệu nhận biết tình trạng hôi miệng:
Dùng hai bàn tay khum lại che phần miệng và hà hơi vào lòng bàn tay, hít mùi từ bàn tay để nhận biết tình trạng hôi miệng.
Trường hợp hôi miệng nặng có thể cảm nhận được mùi khó chịu khi giao tiếp, hắt hơi mà không cần phải sử dụng biện pháp như trên.
Để đánh giá mức độ hôi miệng, có thể hỏi trực tiếp ý kiến từ người thân và bạn bè đáng tin cậy
Luôn cảm thấy hơi thở có mùi, thiếu tự tin và e ngại khi giao tiếp, sinh hoạt.
Hôi miệng là triệu chứng rất phổ biến và có thể gặp ở cả trẻ nhỏ, người lớn và người cao tuổi. Tình trạng này thường chỉ diễn ra khoảng vài ngày nếu xảy ra do các nguyên nhân tạm thời. Ngược lại, hôi miệng cũng có thể kéo dài dai dẳng do ảnh hưởng của các vấn đề sức khỏe.
Xem thêm: nha khoa win smile
Top 10+ Nguyên nhân gây hôi miệng phổ biến
Như đã đề cập, có rất nhiều nguyên nhân gây hôi miệng trong đó phổ biến nhất là các vấn đề về răng miệng (hơn 90%). Dưới đây là 10+ nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng hơi thở có mùi:
1. Vệ sinh răng miệng kém
Khoang miệng là nơi cư trú của khoảng 50 tỷ vi khuẩn, bao gồm các vi khuẩn vô hại và các vi khuẩn có hại. Thông thường, hệ vi sinh trong khoang miệng sẽ được duy trì ở mức cân bằng để tránh các vấn đề về nha khoa, viêm họng, viêm amidan,… Khi vi khuẩn được kiểm soát ở mức ổn định, khoang miệng thường không có mùi hôi khó chịu.
2. Do sử dụng thực phẩm, thức uống nặng mùi
Hôi miệng cũng có thể xảy ra do sử dụng thực phẩm, thức uống nặng mùi. Ngoài ra, dùng một số loại thức uống gây khô miệng cũng có thể gián tiếp gây ra tình trạng hơi thở có mùi khó chịu.
3. Hôi miệng do hút thuốc lá
Hôi miệng có thể xảy ra do thói quen hút thuốc lá. Bởi khói thuốc vốn dĩ đã có mùi hôi khá khó chịu. Hơn nữa, các hợp chất hóa học trong thuốc lá cũng có thể khiến khoang miệng giảm tiết nước bọt, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển sinh ra khí lưu huỳnh (sulphur) – nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng hơi thở có mùi.
5. Do các dụng cụ nha khoa
Sử dụng các dụng cụ nha khoa như mắc cài, miếng dán sứ Veneer, răng sứ thẩm mỹ, Implant,… đều có thể gây ra tình trạng hôi miệng. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ việc sử dụng dụng cụ có chất liệu không đạt chuẩn hoặc do thức ăn bám chặt vào các kẽ trong thời gian dài.
6. Nhiễm nấm Candida ở miệng
Nấm Candida là một trong những loại nấm men thường trú trong khoang miệng. Thông thường, nấm chỉ tồn tại với số lượng vừa phải nên hầu như không gây ra các triệu chứng bất thường. Tuy nhiên, nấm Candida có thể phát triển quá mức khiến lưỡi và má trong xuất hiện đám rêu dày có màu trắng ngả vàng.
7. Chứng khô miệng gây hơi thở có mùi
Khô miệng là nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng hơi thở có mùi. Khô miệng là hiện tượng khoang miệng giảm tiết nước bọt gây ra cảm giác khô và khó chịu. Tình trạng này có thể xảy ra tạm thời do ít uống nước hoặc do sử dụng các loại thức uống gây mất nước.
8. Tác dụng phụ của thuốc
Hôi miệng cũng có thể là tác dụng phụ khi sử dụng một số loại thuốc như:Thuốc kháng histamine H1 là nhóm thuốc có thể gây hôi miệng do giảm tiết nước bọt (Cetirizin, Diphenhydramin, Chlorpheniramin, Loratadin,…).
Một số loại thuốc kháng sinh có thể khiến cơ thể mất nước dẫn đến giảm tiết dịch, bao gồm cả nước bọt (Colistin, Carbenicillin,…)
Thuốc chống trầm cảm cũng có thể gây khô miệng do cơ chế giảm tiết nước bọt (Amitriphtylin, Fluoxetine,…).
9. Do các bệnh hô hấp
Hôi miệng không chỉ do các bệnh lý nha khoa mà còn có thể bắt nguồn từ một số vấn đề hô hấp như:
Viêm xoang
Hội chứng chảy dịch mũi sau
Cảm lạnh, cảm cúm
Viêm họng
Viêm amidan, sỏi amidan
10. Ảnh hưởng của bệnh trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh tiêu hóa khá phổ biến. Bệnh lý này đặc trưng bởi hiện tượng trào ngược thức ăn + dịch vị bên trong dạ dày lên thực quản và một số cơ quan phía trên như thanh quản, khoang miệng.
11. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân thường gặp kể trên, chứng hôi miệng cũng có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân ít gặp hơn như:
Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường, các bệnh về gan, thận
Do hội chứng mùi cá ươn – một hội chứng di truyền hiếm gặp đặc trưng bởi tình trạng hơi thở có mùi cá mặc dù đã vệ sinh kỹ lưỡng. Hội chứng này thực chất là một dạng rối loạn chuyển hóa khiến cơ thể không chuyển hóa được trimethylamine trong thực phẩm (thường có trong thức ăn có mùi tanh). Dần dần trimethylamine tích tụ trong gan và các cơ quan gây ra mùi hôi khó chịu.
Hôi miệng có nguy hiểm không?
Hôi miệng là tình trạng khá phổ biến và hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài có thể gây ra nhiều phiền toái khi sinh hoạt, giao tiếp, từ đó làm giảm hiệu suất lao động, học tập và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.
Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng hôi miệng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý về đường tiêu hóa, hô hấp, bệnh nội khoa và các vấn đề răng miệng. Các bệnh lý này cần phải được điều trị sớm để kiểm soát chứng hôi miệng và phòng ngừa các biến chứng nặng nề khác.
Hơn nữa, mùi hôi trong khoang miệng thường là do hợp chất sulfur. Hợp chất này không chỉ tạo ra mùi hôi khó chịu mà còn gây độc cho nha chu – tổ chức nâng đỡ răng. Do đó, việc điều trị và kiểm soát tình trạng hôi miệng sớm là vấn đề cần được chú ý.
Xem thêm: nha khoa thúy đức
Các cách trị hôi miệng hiệu quả
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách có thể loại bỏ thức ăn, ngăn hình thành mảng bám và ức chế sự phát triển quá mức của vi khuẩn. Biện pháp này giúp giảm tình trạng hôi miệng, đồng thời hỗ trợ phòng ngừa các bệnh răng miệng và viêm đường hô hấp trên.
2. Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt
Có thể thấy, hôi miệng thường bắt nguồn từ các thói quen ăn uống và sinh hoạt. Bên cạnh việc giữ gìn vệ sinh răng miệng, bạn cũng có thể cải thiện tình trạng này bằng cách điều chỉnh một số thói quen.
3. Giảm hôi miệng bằng mẹo tự nhiên
Tình trạng hơi thở có mùi có thể giảm đi đáng kể khi áp dụng một số mẹo tự nhiên. Các biện pháp này chủ yếu tận dụng những nguyên liệu có sẵn nên tương đối an toàn và có thể thực hiện ngay tại nhà.
4. Điều trị bệnh lý nguyên nhân
Bên cạnh những nguyên nhân tạm thời, hôi miệng còn có thể xảy ra do ảnh hưởng của các bệnh răng miệng, hô hấp, tiêu hóa và bệnh nội khoa. Nếu nghi ngờ mắc các bệnh lý này, bạn nên thăm khám để được chẩn đoán và điều trị.
5. Dùng thuốc trị hôi miệng
Hôi miệng thường là hệ quả do vi khuẩn trong khoang miệng tăng lên quá mức và phân giải ra khí sulfur. Trong trường hợp hôi miệng dai dẳng và không có cải thiện khi áp dụng các phương pháp trên, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc trị hôi miệng như kháng sinh Metronidazole (200mg/ 3 lần/ ngày) trong khoảng 1 tuần để tiêu diệt hại khuẩn. Sau khi vi khuẩn được kiểm soát, tình trạng hôi miệng sẽ thuyên giảm đáng kể.
Hôi miệng là tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi. Dù không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tình trạng này gây ra không ít phiền toái khi sinh hoạt, lao động. Do đó sau khi điều trị, cần duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh và vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng ngừa tái phát.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Dấu hiệu bị hôi miệng
Hôi miệng là tình trạng phổ biến, có thể gặp ở bất cứ độ tuổi nào. Tình trạng này có thể xảy ra do rất nhiều nguyên nhân như thói quen sinh hoạt, ăn uống, các vấn đề trong khoang miệng, tai mũi họng, hệ tiêu hóa,… Tuy nhiên theo số liệu thống kê, phần lớn các trường hợp hôi miệng đều có liên quan đến các bệnh lý răng miệng (khoảng 90%).
Các dấu hiệu nhận biết tình trạng hôi miệng:
Dùng hai bàn tay khum lại che phần miệng và hà hơi vào lòng bàn tay, hít mùi từ bàn tay để nhận biết tình trạng hôi miệng.
Trường hợp hôi miệng nặng có thể cảm nhận được mùi khó chịu khi giao tiếp, hắt hơi mà không cần phải sử dụng biện pháp như trên.
Để đánh giá mức độ hôi miệng, có thể hỏi trực tiếp ý kiến từ người thân và bạn bè đáng tin cậy
Luôn cảm thấy hơi thở có mùi, thiếu tự tin và e ngại khi giao tiếp, sinh hoạt.
Hôi miệng là triệu chứng rất phổ biến và có thể gặp ở cả trẻ nhỏ, người lớn và người cao tuổi. Tình trạng này thường chỉ diễn ra khoảng vài ngày nếu xảy ra do các nguyên nhân tạm thời. Ngược lại, hôi miệng cũng có thể kéo dài dai dẳng do ảnh hưởng của các vấn đề sức khỏe.
Xem thêm: nha khoa win smile
Top 10+ Nguyên nhân gây hôi miệng phổ biến
Như đã đề cập, có rất nhiều nguyên nhân gây hôi miệng trong đó phổ biến nhất là các vấn đề về răng miệng (hơn 90%). Dưới đây là 10+ nguyên nhân phổ biến nhất gây ra tình trạng hơi thở có mùi:
1. Vệ sinh răng miệng kém
Khoang miệng là nơi cư trú của khoảng 50 tỷ vi khuẩn, bao gồm các vi khuẩn vô hại và các vi khuẩn có hại. Thông thường, hệ vi sinh trong khoang miệng sẽ được duy trì ở mức cân bằng để tránh các vấn đề về nha khoa, viêm họng, viêm amidan,… Khi vi khuẩn được kiểm soát ở mức ổn định, khoang miệng thường không có mùi hôi khó chịu.
2. Do sử dụng thực phẩm, thức uống nặng mùi
Hôi miệng cũng có thể xảy ra do sử dụng thực phẩm, thức uống nặng mùi. Ngoài ra, dùng một số loại thức uống gây khô miệng cũng có thể gián tiếp gây ra tình trạng hơi thở có mùi khó chịu.
3. Hôi miệng do hút thuốc lá
Hôi miệng có thể xảy ra do thói quen hút thuốc lá. Bởi khói thuốc vốn dĩ đã có mùi hôi khá khó chịu. Hơn nữa, các hợp chất hóa học trong thuốc lá cũng có thể khiến khoang miệng giảm tiết nước bọt, tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển sinh ra khí lưu huỳnh (sulphur) – nguyên nhân trực tiếp gây ra tình trạng hơi thở có mùi.
5. Do các dụng cụ nha khoa
Sử dụng các dụng cụ nha khoa như mắc cài, miếng dán sứ Veneer, răng sứ thẩm mỹ, Implant,… đều có thể gây ra tình trạng hôi miệng. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ việc sử dụng dụng cụ có chất liệu không đạt chuẩn hoặc do thức ăn bám chặt vào các kẽ trong thời gian dài.
6. Nhiễm nấm Candida ở miệng
Nấm Candida là một trong những loại nấm men thường trú trong khoang miệng. Thông thường, nấm chỉ tồn tại với số lượng vừa phải nên hầu như không gây ra các triệu chứng bất thường. Tuy nhiên, nấm Candida có thể phát triển quá mức khiến lưỡi và má trong xuất hiện đám rêu dày có màu trắng ngả vàng.
7. Chứng khô miệng gây hơi thở có mùi
Khô miệng là nguyên nhân thường gặp gây ra tình trạng hơi thở có mùi. Khô miệng là hiện tượng khoang miệng giảm tiết nước bọt gây ra cảm giác khô và khó chịu. Tình trạng này có thể xảy ra tạm thời do ít uống nước hoặc do sử dụng các loại thức uống gây mất nước.
8. Tác dụng phụ của thuốc
Hôi miệng cũng có thể là tác dụng phụ khi sử dụng một số loại thuốc như:Thuốc kháng histamine H1 là nhóm thuốc có thể gây hôi miệng do giảm tiết nước bọt (Cetirizin, Diphenhydramin, Chlorpheniramin, Loratadin,…).
Một số loại thuốc kháng sinh có thể khiến cơ thể mất nước dẫn đến giảm tiết dịch, bao gồm cả nước bọt (Colistin, Carbenicillin,…)
Thuốc chống trầm cảm cũng có thể gây khô miệng do cơ chế giảm tiết nước bọt (Amitriphtylin, Fluoxetine,…).
9. Do các bệnh hô hấp
Hôi miệng không chỉ do các bệnh lý nha khoa mà còn có thể bắt nguồn từ một số vấn đề hô hấp như:
Viêm xoang
Hội chứng chảy dịch mũi sau
Cảm lạnh, cảm cúm
Viêm họng
Viêm amidan, sỏi amidan
10. Ảnh hưởng của bệnh trào ngược dạ dày
Trào ngược dạ dày thực quản là bệnh tiêu hóa khá phổ biến. Bệnh lý này đặc trưng bởi hiện tượng trào ngược thức ăn + dịch vị bên trong dạ dày lên thực quản và một số cơ quan phía trên như thanh quản, khoang miệng.
11. Các nguyên nhân khác
Ngoài những nguyên nhân thường gặp kể trên, chứng hôi miệng cũng có thể bắt nguồn từ các nguyên nhân ít gặp hơn như:
Ảnh hưởng của bệnh tiểu đường, các bệnh về gan, thận
Do hội chứng mùi cá ươn – một hội chứng di truyền hiếm gặp đặc trưng bởi tình trạng hơi thở có mùi cá mặc dù đã vệ sinh kỹ lưỡng. Hội chứng này thực chất là một dạng rối loạn chuyển hóa khiến cơ thể không chuyển hóa được trimethylamine trong thực phẩm (thường có trong thức ăn có mùi tanh). Dần dần trimethylamine tích tụ trong gan và các cơ quan gây ra mùi hôi khó chịu.
Hôi miệng có nguy hiểm không?
Hôi miệng là tình trạng khá phổ biến và hoàn toàn không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, tình trạng này kéo dài có thể gây ra nhiều phiền toái khi sinh hoạt, giao tiếp, từ đó làm giảm hiệu suất lao động, học tập và ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống.
Dù không ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng hôi miệng là dấu hiệu của nhiều bệnh lý về đường tiêu hóa, hô hấp, bệnh nội khoa và các vấn đề răng miệng. Các bệnh lý này cần phải được điều trị sớm để kiểm soát chứng hôi miệng và phòng ngừa các biến chứng nặng nề khác.
Hơn nữa, mùi hôi trong khoang miệng thường là do hợp chất sulfur. Hợp chất này không chỉ tạo ra mùi hôi khó chịu mà còn gây độc cho nha chu – tổ chức nâng đỡ răng. Do đó, việc điều trị và kiểm soát tình trạng hôi miệng sớm là vấn đề cần được chú ý.
Xem thêm: nha khoa thúy đức
Các cách trị hôi miệng hiệu quả
1. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Vệ sinh răng miệng đúng cách có thể loại bỏ thức ăn, ngăn hình thành mảng bám và ức chế sự phát triển quá mức của vi khuẩn. Biện pháp này giúp giảm tình trạng hôi miệng, đồng thời hỗ trợ phòng ngừa các bệnh răng miệng và viêm đường hô hấp trên.
2. Thay đổi thói quen ăn uống, sinh hoạt
Có thể thấy, hôi miệng thường bắt nguồn từ các thói quen ăn uống và sinh hoạt. Bên cạnh việc giữ gìn vệ sinh răng miệng, bạn cũng có thể cải thiện tình trạng này bằng cách điều chỉnh một số thói quen.
3. Giảm hôi miệng bằng mẹo tự nhiên
Tình trạng hơi thở có mùi có thể giảm đi đáng kể khi áp dụng một số mẹo tự nhiên. Các biện pháp này chủ yếu tận dụng những nguyên liệu có sẵn nên tương đối an toàn và có thể thực hiện ngay tại nhà.
4. Điều trị bệnh lý nguyên nhân
Bên cạnh những nguyên nhân tạm thời, hôi miệng còn có thể xảy ra do ảnh hưởng của các bệnh răng miệng, hô hấp, tiêu hóa và bệnh nội khoa. Nếu nghi ngờ mắc các bệnh lý này, bạn nên thăm khám để được chẩn đoán và điều trị.
5. Dùng thuốc trị hôi miệng
Hôi miệng thường là hệ quả do vi khuẩn trong khoang miệng tăng lên quá mức và phân giải ra khí sulfur. Trong trường hợp hôi miệng dai dẳng và không có cải thiện khi áp dụng các phương pháp trên, bác sĩ sẽ chỉ định dùng thuốc trị hôi miệng như kháng sinh Metronidazole (200mg/ 3 lần/ ngày) trong khoảng 1 tuần để tiêu diệt hại khuẩn. Sau khi vi khuẩn được kiểm soát, tình trạng hôi miệng sẽ thuyên giảm đáng kể.
Hôi miệng là tình trạng phổ biến ở mọi lứa tuổi. Dù không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe nhưng tình trạng này gây ra không ít phiền toái khi sinh hoạt, lao động. Do đó sau khi điều trị, cần duy trì thói quen ăn uống, sinh hoạt lành mạnh và vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng ngừa tái phát.
www.facebook.com/nhakhoathammysunshine
Nha khoa sunshine
Review nha khoa