chinhvu1989
Thành viên gắn bó 0975964955
Thời tiết lạnh làm cho tỷ lệ các bệnh lý đường hô hấp ở trẻ em tăng cao với biểu hiện ban đầu thường gặp là trẻ bị ho. Vậy bố mẹ có biết cần làm gì khi trẻ ho có đờm không? Hãy đọc ngay bài sau để biết các lưu ý khi chăm sóc trẻ ho ốm giúp con mau khỏi bệnh!
1. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ ho có đờm?
Ho có đờm ở trẻ nhỏ làm cản trở quá trình hô hấp, khiến bé không muốn bú mẹ và quấy khóc nhiều hơn. Việc trẻ bị ho có đờm là triệu chứng bình thường, tuy nhiên nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì triệu chứng ho của trẻ có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, viêm phế quản. Vậy bố mẹ cần làm gì khi trẻ ho có đờm?
2. Lưu ý khi chăm sóc trẻ ốm bố mẹ cần nhớ
Khi chăm sóc trẻ bị ho ốm, bố mẹ hãy lưu ý thực hiện một số điều sau đây để giúp con mau khỏi:
Khi thấy trẻ ho có đờm, bố mẹ cần thực hiện vệ sinh đúng cách cho con như sau:
Nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ: Nhỏ nước muối sinh lý và hút đờm cho con với tư thế trẻ nằm nghiêng, nhỏ từ 5-6 giọt nước muối sinh lý vào bên trên mũi để làm loãng dịch nhầy ở mũi, giúp con dễ thở hơn và tống xuất dịch nhầy nhanh chóng ra bên ngoài.
Vỗ rung long đờm: Thực hiện vỗ rung long đờm cho trẻ vào buổi sáng khi mới thức dậy hoặc sau khi dùng khí dung. Bố mẹ hãy để trẻ nằm nghiêng một bên, cúi đầu về phía trước hay mẹ bế vác trẻ. Khum tay lại và vỗ từ dới lên để dẫn lưu đờm từ dưới lên vùng miệng, họng. Vỗ rung từ 10-15 phút mỗi lần và sau khi vỗ rung có thể trẻ sẽ ho và nôn ra đờm. Cần theo dõi đờm trắng loãng hay có màu xanh, vàng đặc để báo cho các bác sĩ thăm khám, điều trị sớm.
Khi trẻ bị ho có đờm, bố mẹ cần chú ý nhiều hơn tới dinh dưỡng của trẻ. Hãy chia nhỏ bữa ăn cho con ăn nhiều bữa trong ngày, thức ăn loãng.
Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin A, C, kẽm, sắt và các dưỡng chất khác, cho con ăn món ăn nhiều nước để dễ tiêu hóa như cháo, sữa... Có thể bổ sung thêm các món ăn cho trẻ bị ho sổ mũi giàu dinh dưỡng, hạn chế cho ăn món nhiều dầu mỡ như đồ chiên xào.
Không tự ý dùng thuốc trị ho, thuốc tiêu đờm cho trẻ khi không có chỉ định của bác sĩ
Thời tiết lạnh bố mẹ cần giữ ấm cơ thể cho con, đặc biệt ở vùng cổ, bàn chân. Hãy vệ sinh nhà cửa và phòng trẻ sạch sẽ, hạn chế khói bụi, vi khuẩn, đảm bảo độ ẩm trong nhà ở mức độ phù hợp.
Khi bé ngủ nên nâng cao gối giúp con dễ thở hơn và ngủ ngon giấc hơn. Đặc biệt khi bé bị ốm ho, bố mẹ cần tránh mua thuốc kháng sinh hay thuốc trị ho, tiêu đờm cho con uống mà không có chỉ định của bác sĩ.
Thời tiết vào mùa lạnh khiến nhiều bé không thể tránh khỏi tình trạng bị ho và có dịch đờm. Do đó bố mẹ nên chú ý về việc tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ với các sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng, giúp bổ sung hàm lượng vi chất tạo tiền đề để bé khỏe mạnh hơn và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Việc dùng sản phẩm tăng sức đề kháng cũng rất cần thiết đặc biệt khi bé bị ho ốm, mệt mỏi không ăn được nhiều hay có tình trạng chán ăn, lười ăn, kém hấp thu dinh dưỡng. Bố mẹ hãy duy trì cho con dùng các sản phẩm chứa thành phần tự nhiên, an toàn phù hợp với độ tuổi của con để mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu.
>>Tham khảo thêm: Món ăn cho trẻ bị ho sổ mũi
Giờ thì mẹ đã biết làm gì khi trẻ ho có đờm để giúp con nhanh khỏi rồi. Thực hiện các bước trị ho sớm ngay từ giai đoạn đầu sẽ giúp con nhanh hồi phục sức khỏe và tránh bị các biến chứng sức khỏe nguy hiểm.
1. Bố mẹ cần làm gì khi trẻ ho có đờm?
Ho có đờm ở trẻ nhỏ làm cản trở quá trình hô hấp, khiến bé không muốn bú mẹ và quấy khóc nhiều hơn. Việc trẻ bị ho có đờm là triệu chứng bình thường, tuy nhiên nếu không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì triệu chứng ho của trẻ có thể gây ra các biến chứng như viêm phổi, viêm phế quản. Vậy bố mẹ cần làm gì khi trẻ ho có đờm?
- Cần theo dõi chặt chẽ xem bé có tỉnh táo không, trẻ quấy khóc, kích thích, li bì, vẻ mặt tái nhợt hốc hác.. có thể là dấu hiệu bị nhiễm trùng nặng.
Theo dõi chặt chẽ tình trạng ho có đờm của trẻ để đưa con đi khám kịp thời
- Kiểm tra nhiệt độ của bé xem con có sốt không để sử dụng thuốc hạ sốt đúng lúc, tránh tình trạng bé bị sốt cao co giật.
- Theo dõi nhịp thở của trẻ xem con thở nhanh hay chậm hơn bình thường không bởi điều này quan trọng trong các bệnh lý hô hấp.
- Nếu thấy trẻ thở khò khè, phập phồng cánh mũi, gật gù đầu theo nhịp thở, đau tai, chảy dịch tai, rút lõm lồng ngực, lõm hõm ức hay các biểu hiện bất thường khác thì cần đưa con tới cơ sở y tế ngay để được thăm khám và điều trị kịp thời.
2. Lưu ý khi chăm sóc trẻ ốm bố mẹ cần nhớ
Khi chăm sóc trẻ bị ho ốm, bố mẹ hãy lưu ý thực hiện một số điều sau đây để giúp con mau khỏi:
- Thực hiện vệ sinh đúng cách khi trẻ bị ho
Khi thấy trẻ ho có đờm, bố mẹ cần thực hiện vệ sinh đúng cách cho con như sau:
Nhỏ nước muối sinh lý cho trẻ: Nhỏ nước muối sinh lý và hút đờm cho con với tư thế trẻ nằm nghiêng, nhỏ từ 5-6 giọt nước muối sinh lý vào bên trên mũi để làm loãng dịch nhầy ở mũi, giúp con dễ thở hơn và tống xuất dịch nhầy nhanh chóng ra bên ngoài.
Vỗ rung long đờm: Thực hiện vỗ rung long đờm cho trẻ vào buổi sáng khi mới thức dậy hoặc sau khi dùng khí dung. Bố mẹ hãy để trẻ nằm nghiêng một bên, cúi đầu về phía trước hay mẹ bế vác trẻ. Khum tay lại và vỗ từ dới lên để dẫn lưu đờm từ dưới lên vùng miệng, họng. Vỗ rung từ 10-15 phút mỗi lần và sau khi vỗ rung có thể trẻ sẽ ho và nôn ra đờm. Cần theo dõi đờm trắng loãng hay có màu xanh, vàng đặc để báo cho các bác sĩ thăm khám, điều trị sớm.
- Chú ý về chế độ dinh dưỡng của trẻ và thực hiện chỉ định của bác sĩ
Khi trẻ bị ho có đờm, bố mẹ cần chú ý nhiều hơn tới dinh dưỡng của trẻ. Hãy chia nhỏ bữa ăn cho con ăn nhiều bữa trong ngày, thức ăn loãng.
Bổ sung thêm thực phẩm giàu vitamin A, C, kẽm, sắt và các dưỡng chất khác, cho con ăn món ăn nhiều nước để dễ tiêu hóa như cháo, sữa... Có thể bổ sung thêm các món ăn cho trẻ bị ho sổ mũi giàu dinh dưỡng, hạn chế cho ăn món nhiều dầu mỡ như đồ chiên xào.
Không tự ý dùng thuốc trị ho, thuốc tiêu đờm cho trẻ khi không có chỉ định của bác sĩ
Thời tiết lạnh bố mẹ cần giữ ấm cơ thể cho con, đặc biệt ở vùng cổ, bàn chân. Hãy vệ sinh nhà cửa và phòng trẻ sạch sẽ, hạn chế khói bụi, vi khuẩn, đảm bảo độ ẩm trong nhà ở mức độ phù hợp.
Khi bé ngủ nên nâng cao gối giúp con dễ thở hơn và ngủ ngon giấc hơn. Đặc biệt khi bé bị ốm ho, bố mẹ cần tránh mua thuốc kháng sinh hay thuốc trị ho, tiêu đờm cho con uống mà không có chỉ định của bác sĩ.
Thời tiết vào mùa lạnh khiến nhiều bé không thể tránh khỏi tình trạng bị ho và có dịch đờm. Do đó bố mẹ nên chú ý về việc tăng sức đề kháng cho trẻ nhỏ với các sản phẩm hỗ trợ tăng sức đề kháng, giúp bổ sung hàm lượng vi chất tạo tiền đề để bé khỏe mạnh hơn và hỗ trợ tăng cường sức đề kháng của cơ thể.
Việc dùng sản phẩm tăng sức đề kháng cũng rất cần thiết đặc biệt khi bé bị ho ốm, mệt mỏi không ăn được nhiều hay có tình trạng chán ăn, lười ăn, kém hấp thu dinh dưỡng. Bố mẹ hãy duy trì cho con dùng các sản phẩm chứa thành phần tự nhiên, an toàn phù hợp với độ tuổi của con để mang lại hiệu quả bổ sung tối ưu.
>>Tham khảo thêm: Món ăn cho trẻ bị ho sổ mũi
Giờ thì mẹ đã biết làm gì khi trẻ ho có đờm để giúp con nhanh khỏi rồi. Thực hiện các bước trị ho sớm ngay từ giai đoạn đầu sẽ giúp con nhanh hồi phục sức khỏe và tránh bị các biến chứng sức khỏe nguy hiểm.
Giúp trẻ ăn ngon miệng
Herokid Gold
Tăng đề kháng Hàn Quốc