Quanghieufinance231
Thành viên gắn bó 0987909453
Vôi răng (cao răng) thực chất là mảng bám đã được khoáng hóa bởi vi khuẩn thường trú bên trong khoang miệng. Sự tích tụ cao răng chính là nguyên nhân hàng đầu gây hôi miệng, tăng nguy cơ viêm lợi, viêm nha chu, sâu răng và mắc các bệnh hô hấp trên.
Vôi răng là gì? Phân loại vôi răng
Vôi răng (cao răng) là mảng bám sinh học tích tụ lâu ngày và vôi hóa dưới tác động của vi khuẩn thường trú trong khoang miệng. Khác với mảng bám, vôi răng có đặc tính cứng chắc và bám chặt vào thân răng, chân răng nên không thể làm sạch bằng các biện pháp vệ sinh tại nhà.
Vôi răng bao gồm mảng bám, tế bào biểu mô tróc vảy, tế bào máu và vi khuẩn. Dưới tác động của vi khuẩn, mảng bám sinh học bị vôi hóa (hiện tượng lắng đọng phosphate và canxi) dẫn đến hình thành vôi răng. Theo nghiên cứu, mảng bám không được làm sạch trong khoảng 7 ngày sẽ bị vôi hóa thành cao răng.
Vôi răng được chia thành 2 loại chính là vôi răng trên nướu và vôi răng dưới nướu:
Vôi răng trên nướu: Là loại vôi răng nằm trên bề mặt răng như mặt trong, mặt ngoài, kẽ răng và mặt nhai. Loại vôi răng này thường có màu trắng, sau đó dần chuyển sang màu vàng nâu và nâu đậm do tiếp xúc với khói thuốc lá và màu có trong thức ăn, đồ uống.
Vôi răng dưới nướu: Vôi răng dưới nướu là tình trạng vôi răng tích tụ ở bề mặt chân răng nằm sâu bên trong nướu. Loại vôi răng này có cấu tạo tương tự cao răng trên nướu nhưng được bao phủ bởi một lớp mảng bám không bị khoáng hóa cùng với dịch viêm và vi khuẩn. Cao răng nằm bên dưới nướu thường cứng hơn vôi răng trên nướu, có màu xanh đen hoặc nâu sậm.
Cách thức bám dính của mảng bám và cao răng hoàn toàn giống nhau. Vôi răng bám chặt vào bề mặt răng, sau đó tiếp tục phát triển và dày hơn theo thời gian.
Thành phần của cao răng
Cao răng bao gồm 2 thành phần chính là chất vô cơ và chất hữu cơ.
Chất vô cơ: Như đã đề cập, vôi răng là kết quả khoáng hóa của mảng bám. Do đó, cao răng chứa các thành phần vô cơ tương tự như xê măng, ngà răng và xương như phospho, canxi, fluor, kẽm, kali, magnet, natri, carbonate,…
Chất hữu cơ: Chất hữu cơ chiếm 15 – 30% trọng lượng của vôi răng trên nướu, trong đó chiếm hơn 50% là protein trong nước bọt và protein của vi khuẩn. Ngoài ra, cao răng còn chứa một số chất hữu cơ như hexosamine, acid silic, methyl pentose, hexose, thức ăn và virus.
Xem thêm: Nha khoa Sunshine
Quá trình hình thành vôi răng
Quá trình tạo thành vôi răng mất khá nhiều thời gian, trong đó luôn có vai trò của các loại vi khuẩn thường trú trong khoang miệng. Ngoài ra, tốc độ hình thành cao răng còn phụ thuộc vào yếu tố cơ địa. Đây cũng là lý do vì sao một số người dễ mắc các bệnh nha khoa hơn mặc dù vẫn thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh răng miệng.
Quá trình hình thành vôi răng diễn ra theo trình tự sau:
Ban đầu, mảng bám được hình thành do vi khuẩn gram âm tương tác với carbohydrate trong các món ăn, đồ uống chứa nhiều tinh bột và đường.
Trong 15 ngày đầu tiên, cầu khuẩn gram âm sẽ chiếm ngự mảng bám. Sau đó, xoắn khuẩn trong khoang miệng sẽ xâm lấn vào mảng bám và tiếp tục quá trình khoáng hóa. Nghiên cứu cho thấy, hiện tượng khoáng hóa diễn ra chỉ sau vài ngày khi mảng bám kết dính.
Sau khoảng 1 tuần hoặc vài tháng, mảng bám sẽ được khoáng hóa hoàn toàn.
Quá trình khoáng hóa của cao răng trên nướu diễn ra nhanh chóng hơn so với vôi răng dưới nướu nhưng có cùng cơ chế. Ngoài ra, tốc độ khoáng hóa cũng phụ thuộc vào cơ địa của từng người và thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng.
5 Tác hại của vôi răng đối với sức khỏe răng miệng
Vôi răng là mảng bám đã được khoáng hóa có kết cấu cứng chắc, bền vững và bám chặt vào men răng. Đây là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn có hại và hoàn toàn không thể làm sạch bằng biện pháp chải răng thông thường. Theo thời gian, số lượng vi khuẩn tăng lên dẫn đến bài tiết nhiều axit và độc tố.
Nếu không có biện pháp khắc phục, vôi răng có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe răng miệng như:
1. Gây hôi miệng
Trong khoang miệng có hơn 200 chủng vi khuẩn bao gồm cả lợi khuẩn và hại khuẩn. Trong điều kiện bình thường, lợi khuẩn và hại khuẩn tồn tại ở mức cân bằng. Tuy nhiên, tình trạng tích tụ quá nhiều vôi răng có thể khiến số lượng hại khuẩn tăng mạnh. Vi khuẩn bài tiết nhiều axit và độc tố dẫn đến tình trạng hơi thở có mùi.
2. Tăng nguy cơ bị viêm lợi, viêm nha chu
Tác hại đáng chú ý nhất của vôi răng là gia tăng nguy cơ bị viêm lợi và viêm nha chu. Đây là các dạng nhiễm khuẩn tổ chức nâng đỡ răng bao gồm mô nướu, xương ổ răng, xê măng và dây chằng nha chu. Sự tích tụ quá mức của vôi răng tạo điều kiện để vi khuẩn có hại phát triển và gây viêm nhiễm các cơ quan nâng đỡ.
3. Tăng nguy cơ mắc bệnh sâu răng
Ngoài viêm lợi và viêm nha chu, tích tụ cao răng cũng là nguyên nhân gây bệnh sâu răng. Sâu răng là một dạng nhiễm khuẩn răng thường gặp với biểu hiện điển hình là các đốm nâu đen xuất hiện trên bề mặt răng. Thông thường vi khuẩn Streptococcus mutans (vi khuẩn gây sâu răng) chỉ tồn tại với số lượng hạn chế. Tuy nhiên khi tích tụ nhiều vôi răng, vi khuẩn sẽ tăng mạnh và sản xuất lượng axit nhiều hơn bình thường.
4. Gây ố màu men răng
Men răng là cơ quan cứng chắc bao phủ bên ngoài răng với màu sắc trong suốt. Màu sắc của răng thực chất được quy định bởi màu của ngà răng ở bên trong. Sự tích tụ của cao răng có thể khiến men răng bị ố vàng và thậm chí chuyển sang màu nâu nhạt dưới tác động của nicotin trong khói thuốc, màu có trong đồ uống và thức ăn.
5. Gia tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp
Các bệnh hô hấp trên như viêm họng, viêm amidan, viêm VA,… thường xảy ra do virus truyền nhiễm. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các bệnh lý này cũng có thể bắt nguồn do sự gia tăng quá mức của vi khuẩn trong khoang miệng. Do đó, tích tụ nhiều mảng bám và vôi răng chính là yếu tố thuận lợi gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý hô hấp.
Tìm hiểu: Nha khoa Sunshine lừa đảo
Một số cách ngăn ngừa hình thành cao răng
Có thể thấy, vôi răng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề nha khoa và hô hấp. Chính vì vậy, ngăn ngừa hình thành cao răng là vấn đề cần được quan tâm.
Các biện pháp giúp ngăn ngừa hình thành cao răng:
Chải răng 2 – 3 lần/ ngày là biện pháp có hiệu quả nhất trong việc ngăn ngừa hình thành cao răng. Đánh răng sau các bữa ăn có thể làm sạch thức ăn thừa và mảng bám tích tụ, từ đó hạn chế lượng cao răng tích tụ ở kẽ răng, chân răng, mặt nhai,…
Để ngăn ngừa hình thành cao răng hiệu quả, nên sử dụng bàn chải có lông mềm mảnh, kích thước nhỏ. Các loại bàn chải này dễ dàng len lỏi vào những vị trí khuất nên có hiệu quả làm sạch tốt hơn.
Sử dụng kem đánh răng chứa muối kẽm để ngăn ngừa mảng bám và hạn chế hình thành vôi răng.
Dùng nước súc miệng và chỉ nha khoa sau khi chải răng để đảm bảo làm sạch hoàn toàn thức ăn thừa trong các kẽ. Nên ưu tiên dùng các dung dịch súc miệng chứa Chlorhexidine để tiêu diệt vi khuẩn có hại và hạn chế sự lắng đọng vôi răng trên nướu.
Sử dụng dụng cụ cạo lưỡi để làm sạch vi khuẩn có hại, từ đó làm chậm tốc độ khoáng hóa và ngăn ngừa hình thành vôi răng đáng kể.
Mảng bám là yếu tố cần thiết để hình thành cao răng. Do đó, bạn nên hạn chế mảng bám tích tụ bằng cách giảm thức ăn chứa đường, tinh bột trong thực đơn ăn uống và tăng cường bổ sung chất xơ, thực phẩm giàu probiotic. Các loại thực phẩm này có thể hạn chế được sự hình thành của mảng bám và giảm nguy cơ tích tụ mảng bám đáng kể.
Dù vệ sinh răng miệng kỹ, một lượng nhỏ mảng bám vẫn sẽ bị khoáng hóa và tạo thành cao răng. Do đó, bạn cần đến nha khoa 6 tháng/ lần để lấy vôi răng định kỳ.
Vôi răng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề răng miệng và thúc đẩy tiến triển của các bệnh nha khoa sẵn có. Do đó, mỗi người cần có ý thức vệ sinh răng miệng và khám nha khoa định kỳ.
Tham khảo: https://vnmu.edu.vn/threads/nha-khoa-sunshine-canh-bao-hanh-vi-lua-dao-mao-danh-thuong-hieu.192333/
Vôi răng là gì? Phân loại vôi răng
Vôi răng (cao răng) là mảng bám sinh học tích tụ lâu ngày và vôi hóa dưới tác động của vi khuẩn thường trú trong khoang miệng. Khác với mảng bám, vôi răng có đặc tính cứng chắc và bám chặt vào thân răng, chân răng nên không thể làm sạch bằng các biện pháp vệ sinh tại nhà.
Vôi răng bao gồm mảng bám, tế bào biểu mô tróc vảy, tế bào máu và vi khuẩn. Dưới tác động của vi khuẩn, mảng bám sinh học bị vôi hóa (hiện tượng lắng đọng phosphate và canxi) dẫn đến hình thành vôi răng. Theo nghiên cứu, mảng bám không được làm sạch trong khoảng 7 ngày sẽ bị vôi hóa thành cao răng.
Vôi răng được chia thành 2 loại chính là vôi răng trên nướu và vôi răng dưới nướu:
Vôi răng trên nướu: Là loại vôi răng nằm trên bề mặt răng như mặt trong, mặt ngoài, kẽ răng và mặt nhai. Loại vôi răng này thường có màu trắng, sau đó dần chuyển sang màu vàng nâu và nâu đậm do tiếp xúc với khói thuốc lá và màu có trong thức ăn, đồ uống.
Vôi răng dưới nướu: Vôi răng dưới nướu là tình trạng vôi răng tích tụ ở bề mặt chân răng nằm sâu bên trong nướu. Loại vôi răng này có cấu tạo tương tự cao răng trên nướu nhưng được bao phủ bởi một lớp mảng bám không bị khoáng hóa cùng với dịch viêm và vi khuẩn. Cao răng nằm bên dưới nướu thường cứng hơn vôi răng trên nướu, có màu xanh đen hoặc nâu sậm.
Cách thức bám dính của mảng bám và cao răng hoàn toàn giống nhau. Vôi răng bám chặt vào bề mặt răng, sau đó tiếp tục phát triển và dày hơn theo thời gian.
Thành phần của cao răng
Cao răng bao gồm 2 thành phần chính là chất vô cơ và chất hữu cơ.
Chất vô cơ: Như đã đề cập, vôi răng là kết quả khoáng hóa của mảng bám. Do đó, cao răng chứa các thành phần vô cơ tương tự như xê măng, ngà răng và xương như phospho, canxi, fluor, kẽm, kali, magnet, natri, carbonate,…
Chất hữu cơ: Chất hữu cơ chiếm 15 – 30% trọng lượng của vôi răng trên nướu, trong đó chiếm hơn 50% là protein trong nước bọt và protein của vi khuẩn. Ngoài ra, cao răng còn chứa một số chất hữu cơ như hexosamine, acid silic, methyl pentose, hexose, thức ăn và virus.
Xem thêm: Nha khoa Sunshine
Quá trình hình thành vôi răng
Quá trình tạo thành vôi răng mất khá nhiều thời gian, trong đó luôn có vai trò của các loại vi khuẩn thường trú trong khoang miệng. Ngoài ra, tốc độ hình thành cao răng còn phụ thuộc vào yếu tố cơ địa. Đây cũng là lý do vì sao một số người dễ mắc các bệnh nha khoa hơn mặc dù vẫn thực hiện đầy đủ các biện pháp vệ sinh răng miệng.
Quá trình hình thành vôi răng diễn ra theo trình tự sau:
Ban đầu, mảng bám được hình thành do vi khuẩn gram âm tương tác với carbohydrate trong các món ăn, đồ uống chứa nhiều tinh bột và đường.
Trong 15 ngày đầu tiên, cầu khuẩn gram âm sẽ chiếm ngự mảng bám. Sau đó, xoắn khuẩn trong khoang miệng sẽ xâm lấn vào mảng bám và tiếp tục quá trình khoáng hóa. Nghiên cứu cho thấy, hiện tượng khoáng hóa diễn ra chỉ sau vài ngày khi mảng bám kết dính.
Sau khoảng 1 tuần hoặc vài tháng, mảng bám sẽ được khoáng hóa hoàn toàn.
Quá trình khoáng hóa của cao răng trên nướu diễn ra nhanh chóng hơn so với vôi răng dưới nướu nhưng có cùng cơ chế. Ngoài ra, tốc độ khoáng hóa cũng phụ thuộc vào cơ địa của từng người và thói quen ăn uống, vệ sinh răng miệng.
5 Tác hại của vôi răng đối với sức khỏe răng miệng
Vôi răng là mảng bám đã được khoáng hóa có kết cấu cứng chắc, bền vững và bám chặt vào men răng. Đây là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn có hại và hoàn toàn không thể làm sạch bằng biện pháp chải răng thông thường. Theo thời gian, số lượng vi khuẩn tăng lên dẫn đến bài tiết nhiều axit và độc tố.
Nếu không có biện pháp khắc phục, vôi răng có thể gây ra nhiều tác hại đối với sức khỏe răng miệng như:
1. Gây hôi miệng
Trong khoang miệng có hơn 200 chủng vi khuẩn bao gồm cả lợi khuẩn và hại khuẩn. Trong điều kiện bình thường, lợi khuẩn và hại khuẩn tồn tại ở mức cân bằng. Tuy nhiên, tình trạng tích tụ quá nhiều vôi răng có thể khiến số lượng hại khuẩn tăng mạnh. Vi khuẩn bài tiết nhiều axit và độc tố dẫn đến tình trạng hơi thở có mùi.
2. Tăng nguy cơ bị viêm lợi, viêm nha chu
Tác hại đáng chú ý nhất của vôi răng là gia tăng nguy cơ bị viêm lợi và viêm nha chu. Đây là các dạng nhiễm khuẩn tổ chức nâng đỡ răng bao gồm mô nướu, xương ổ răng, xê măng và dây chằng nha chu. Sự tích tụ quá mức của vôi răng tạo điều kiện để vi khuẩn có hại phát triển và gây viêm nhiễm các cơ quan nâng đỡ.
3. Tăng nguy cơ mắc bệnh sâu răng
Ngoài viêm lợi và viêm nha chu, tích tụ cao răng cũng là nguyên nhân gây bệnh sâu răng. Sâu răng là một dạng nhiễm khuẩn răng thường gặp với biểu hiện điển hình là các đốm nâu đen xuất hiện trên bề mặt răng. Thông thường vi khuẩn Streptococcus mutans (vi khuẩn gây sâu răng) chỉ tồn tại với số lượng hạn chế. Tuy nhiên khi tích tụ nhiều vôi răng, vi khuẩn sẽ tăng mạnh và sản xuất lượng axit nhiều hơn bình thường.
4. Gây ố màu men răng
Men răng là cơ quan cứng chắc bao phủ bên ngoài răng với màu sắc trong suốt. Màu sắc của răng thực chất được quy định bởi màu của ngà răng ở bên trong. Sự tích tụ của cao răng có thể khiến men răng bị ố vàng và thậm chí chuyển sang màu nâu nhạt dưới tác động của nicotin trong khói thuốc, màu có trong đồ uống và thức ăn.
5. Gia tăng nguy cơ mắc các bệnh hô hấp
Các bệnh hô hấp trên như viêm họng, viêm amidan, viêm VA,… thường xảy ra do virus truyền nhiễm. Tuy nhiên trong một số trường hợp, các bệnh lý này cũng có thể bắt nguồn do sự gia tăng quá mức của vi khuẩn trong khoang miệng. Do đó, tích tụ nhiều mảng bám và vôi răng chính là yếu tố thuận lợi gia tăng nguy cơ mắc các bệnh lý hô hấp.
Tìm hiểu: Nha khoa Sunshine lừa đảo
Một số cách ngăn ngừa hình thành cao răng
Có thể thấy, vôi răng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề nha khoa và hô hấp. Chính vì vậy, ngăn ngừa hình thành cao răng là vấn đề cần được quan tâm.
Các biện pháp giúp ngăn ngừa hình thành cao răng:
Chải răng 2 – 3 lần/ ngày là biện pháp có hiệu quả nhất trong việc ngăn ngừa hình thành cao răng. Đánh răng sau các bữa ăn có thể làm sạch thức ăn thừa và mảng bám tích tụ, từ đó hạn chế lượng cao răng tích tụ ở kẽ răng, chân răng, mặt nhai,…
Để ngăn ngừa hình thành cao răng hiệu quả, nên sử dụng bàn chải có lông mềm mảnh, kích thước nhỏ. Các loại bàn chải này dễ dàng len lỏi vào những vị trí khuất nên có hiệu quả làm sạch tốt hơn.
Sử dụng kem đánh răng chứa muối kẽm để ngăn ngừa mảng bám và hạn chế hình thành vôi răng.
Dùng nước súc miệng và chỉ nha khoa sau khi chải răng để đảm bảo làm sạch hoàn toàn thức ăn thừa trong các kẽ. Nên ưu tiên dùng các dung dịch súc miệng chứa Chlorhexidine để tiêu diệt vi khuẩn có hại và hạn chế sự lắng đọng vôi răng trên nướu.
Sử dụng dụng cụ cạo lưỡi để làm sạch vi khuẩn có hại, từ đó làm chậm tốc độ khoáng hóa và ngăn ngừa hình thành vôi răng đáng kể.
Mảng bám là yếu tố cần thiết để hình thành cao răng. Do đó, bạn nên hạn chế mảng bám tích tụ bằng cách giảm thức ăn chứa đường, tinh bột trong thực đơn ăn uống và tăng cường bổ sung chất xơ, thực phẩm giàu probiotic. Các loại thực phẩm này có thể hạn chế được sự hình thành của mảng bám và giảm nguy cơ tích tụ mảng bám đáng kể.
Dù vệ sinh răng miệng kỹ, một lượng nhỏ mảng bám vẫn sẽ bị khoáng hóa và tạo thành cao răng. Do đó, bạn cần đến nha khoa 6 tháng/ lần để lấy vôi răng định kỳ.
Vôi răng là yếu tố gia tăng nguy cơ mắc các vấn đề răng miệng và thúc đẩy tiến triển của các bệnh nha khoa sẵn có. Do đó, mỗi người cần có ý thức vệ sinh răng miệng và khám nha khoa định kỳ.
Tham khảo: https://vnmu.edu.vn/threads/nha-khoa-sunshine-canh-bao-hanh-vi-lua-dao-mao-danh-thuong-hieu.192333/
Nha khoa sunshine
Review nha khoa