Facenco
Thành viên cứng 01284894173
Những diễn biến của căn bệnh tiểu đường thật đáng sợ, người bệnh thường ít nhận thức được những biến chứng xảy ra trên cơ thể của mình. Khi bệnh phát ra lúc đó chính là triệu chứng của bệnh tiểu đường đang ở giai đoạn cuối.
Những triệu chứng thường gặp ở giai đoạn cuối ở người bệnh tiểu đường mà bạn nên biết để tự cảnh giác cho chính mình như:
Liệt dạ dày là một biến chứng nguy hiểm, không dễ điều trị khiến cho việc kiểm soát đường huyết trở nên khó khăn hơn và làm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn. Đây là kết quả của việc tổn thương các dây thần kinh phế vị, chịu trách nhiệm kiểm soát hoạt động co bóp và tiêu hóa thức ăn của dạ dày làm cho dạ dày có các triệu chứng như ợ nóng, buồn nôn, không tiêu, cảm giác nhanh no, chán ăn…
Nhiễm trùng do sức đề kháng giảm và lượng đường tăng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm phát triển. Ở giai đoạn cuối những vị trí dễ bị nhiễm trùng như răng lợi, bộ phận sinh dục và trên da…
Bệnh về tim mạch, những bệnh về tim mạch như xơ vữa, các thành động mạch bị tổn thương khi ở giai đoạn cuối. Những biểu hiện như đau tức ngực, mệt mỏi, khó thở, phù nề chân tay, chụp X-Quang thấy tim to, buồng tim giãn là do biến chứng của bệnh tiểu đường ở giai đoạn cuối. Nguy hiểm hơn, những biến chứng này có thể dẫn đến đột quỵ và nhồi máu cơ tim.
Tiểu đường còn có thể dẫn đến biến chứng cao huyết áp, ở giai đoạn cuối của bệnh người bệnh tiểu đường mắc cả bệnh tăng huyết áp có thể bị chóng mặt, nhức đầu, mờ mắt và khó thở.
Nặng hơn là biến chứng về suy thận, người mắc bệnh tiểu đường lâu năm do thường xuyên tiểu tiện dẫn đến thận bị suy và phải chạy thận. Những triệu chứng của suy thận mà bạn nên chú ý như: liệt dương ở nam giới, giảm ham muốn tình dục, mệt mỏi, chán ăn và ngứa…
Rõ nhất là những biến chứng về vết thương, những vết thương trên cơ thể của bạn rất khó lành lại gây ra tình trạng lở loét và có thể phải cắt cụt chi và dẫn tới tử vong.
Ở giai đoạn cuối của bệnh, biến chứng mờ mắt và nặng hơn là mù mắt có thể xảy ra do nồng độ glucose trong máu tăng gây ra sự thay đổi các thành mạch máu võng mạc làm thay đổi tầm nhìn của người bệnh.
Để tránh những biến chứng ở giai đoạn cuối này xảy ra đột xuất thì người bệnh nên đi đến các cơ sở y tế hoặc tự mình kiểm soát lượng đường huyết thường xuyên. Đây có lẽ là cách giảm thiểu những hậu quả của bệnh tiểu đường hiệu quả nhất.
Nguồn: chuyengiatieuduong.blogspot.com
Những triệu chứng thường gặp ở giai đoạn cuối ở người bệnh tiểu đường mà bạn nên biết để tự cảnh giác cho chính mình như:
Liệt dạ dày là một biến chứng nguy hiểm, không dễ điều trị khiến cho việc kiểm soát đường huyết trở nên khó khăn hơn và làm căn bệnh trở nên trầm trọng hơn. Đây là kết quả của việc tổn thương các dây thần kinh phế vị, chịu trách nhiệm kiểm soát hoạt động co bóp và tiêu hóa thức ăn của dạ dày làm cho dạ dày có các triệu chứng như ợ nóng, buồn nôn, không tiêu, cảm giác nhanh no, chán ăn…
Nhiễm trùng do sức đề kháng giảm và lượng đường tăng tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn, nấm phát triển. Ở giai đoạn cuối những vị trí dễ bị nhiễm trùng như răng lợi, bộ phận sinh dục và trên da…
Bệnh về tim mạch, những bệnh về tim mạch như xơ vữa, các thành động mạch bị tổn thương khi ở giai đoạn cuối. Những biểu hiện như đau tức ngực, mệt mỏi, khó thở, phù nề chân tay, chụp X-Quang thấy tim to, buồng tim giãn là do biến chứng của bệnh tiểu đường ở giai đoạn cuối. Nguy hiểm hơn, những biến chứng này có thể dẫn đến đột quỵ và nhồi máu cơ tim.
Tiểu đường còn có thể dẫn đến biến chứng cao huyết áp, ở giai đoạn cuối của bệnh người bệnh tiểu đường mắc cả bệnh tăng huyết áp có thể bị chóng mặt, nhức đầu, mờ mắt và khó thở.
Nặng hơn là biến chứng về suy thận, người mắc bệnh tiểu đường lâu năm do thường xuyên tiểu tiện dẫn đến thận bị suy và phải chạy thận. Những triệu chứng của suy thận mà bạn nên chú ý như: liệt dương ở nam giới, giảm ham muốn tình dục, mệt mỏi, chán ăn và ngứa…
Rõ nhất là những biến chứng về vết thương, những vết thương trên cơ thể của bạn rất khó lành lại gây ra tình trạng lở loét và có thể phải cắt cụt chi và dẫn tới tử vong.
Ở giai đoạn cuối của bệnh, biến chứng mờ mắt và nặng hơn là mù mắt có thể xảy ra do nồng độ glucose trong máu tăng gây ra sự thay đổi các thành mạch máu võng mạc làm thay đổi tầm nhìn của người bệnh.
Để tránh những biến chứng ở giai đoạn cuối này xảy ra đột xuất thì người bệnh nên đi đến các cơ sở y tế hoặc tự mình kiểm soát lượng đường huyết thường xuyên. Đây có lẽ là cách giảm thiểu những hậu quả của bệnh tiểu đường hiệu quả nhất.
Nguồn: chuyengiatieuduong.blogspot.com