phelieusatthep
Thành viên cứng 0909789924
Kho thu mua sắt phế liệu tràn ra đường tại biên giới Hà Tiên
Ngoài các đối tượng vận chuyển nhỏ lẻ, tại khu vực biên giới Hà Tiên các đối tượng thu mua sắt phế liệu thường sử dụng xe tải nhẹ của Campuchia để chở phế liệu nhập lậu vào ban đêm. Tại địa bàn xã biên giới Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, Đội Kiểm soát Hải quan, Cục Hải quan Kiên Giang đã bắt giữ một xe tải nhẹ mang biển kiểm soát Campuchia số 3A-1219 đang đi từ Campuchia về Việt Nam, vận chuyển 9 tấn mạt tiện sắt, thời điểm bắt giữ là 22 giờ đêm khi cửa khẩu Hà Tiên đã đóng cửa theo quy định. Chủ hàng là bà Nguyễn Thị Thắm, ngụ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang khai nhận số sắt phế liệu trên mua từ Campuchia, vận chuyển về Việt Nam bán kiếm lời, không hóa đơn chứng từ hợp pháp. Sau đó, Đội Kiểm soát Hải quan đã phạt tiền, tịch thu tang vật và buộc tái xuất phương tiện Campuchia.
Việc xử lý phế liệu hiện nay gặp khó khăn là phải tiến hành giám định các loại phế liệu nhưng một lô hàng lậu phế liệu lại có rất nhiều mặt hàng. Vì thế, việc xác định mặt hàng đủ tiêu chuẩn, mặt hàng không đủ tiêu chuẩn để có quyết định xử lý tịch thu hoặc tiêu hủy là không thể nhanh chóng. Ngoài ra, việc tiêu hủy đòi hỏi phải thực hiện tại cơ sở đạt tiêu chuẩn mà tại các tỉnh phía Nam rất ít cơ sở đạt tiêu chuẩn. Như vụ việc vừa qua tại An Giang, Cục Hải quan An Giang phải tiến hành vận chuyển số phế liệu buộc tiêu hủy qua tận nhà máy của công ty Holcim ở Kiên Giang để thực hiện. Thời gian xử lý một vụ phế liệu khá dài, cơ quan Hải quan lại không có kho chuyên dụng nên trong thời gian xử lý, CBCC Hải quan phải đối mặt với ô nhiễm ngay tại nơi làm việc khi bắt giữ phế liệu.
Mặc dù không nổi bật nhưng phế liệu là mặt hàng “nhạy cảm” với môi trường hiện nay nên lực lượng Hải quan cũng như các cơ quan chức năng đang tăng cường kiểm soát nhằm phát hiện và bắt giữ phế liệu nhập lậu qua biên giới. Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vận chuyển nhỏ lẻ của cư dân và hoạt động thu gom của các cơ sở thu mua sắt phế liệu giá cao tại khu vực biên giới vẫn chưa được rốt ráo nên phế liệu vẫn đang lén lút qua biên giới.
Ngoài các đối tượng vận chuyển nhỏ lẻ, tại khu vực biên giới Hà Tiên các đối tượng thu mua sắt phế liệu thường sử dụng xe tải nhẹ của Campuchia để chở phế liệu nhập lậu vào ban đêm. Tại địa bàn xã biên giới Mỹ Đức, thị xã Hà Tiên, Đội Kiểm soát Hải quan, Cục Hải quan Kiên Giang đã bắt giữ một xe tải nhẹ mang biển kiểm soát Campuchia số 3A-1219 đang đi từ Campuchia về Việt Nam, vận chuyển 9 tấn mạt tiện sắt, thời điểm bắt giữ là 22 giờ đêm khi cửa khẩu Hà Tiên đã đóng cửa theo quy định. Chủ hàng là bà Nguyễn Thị Thắm, ngụ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang khai nhận số sắt phế liệu trên mua từ Campuchia, vận chuyển về Việt Nam bán kiếm lời, không hóa đơn chứng từ hợp pháp. Sau đó, Đội Kiểm soát Hải quan đã phạt tiền, tịch thu tang vật và buộc tái xuất phương tiện Campuchia.
Việc xử lý phế liệu hiện nay gặp khó khăn là phải tiến hành giám định các loại phế liệu nhưng một lô hàng lậu phế liệu lại có rất nhiều mặt hàng. Vì thế, việc xác định mặt hàng đủ tiêu chuẩn, mặt hàng không đủ tiêu chuẩn để có quyết định xử lý tịch thu hoặc tiêu hủy là không thể nhanh chóng. Ngoài ra, việc tiêu hủy đòi hỏi phải thực hiện tại cơ sở đạt tiêu chuẩn mà tại các tỉnh phía Nam rất ít cơ sở đạt tiêu chuẩn. Như vụ việc vừa qua tại An Giang, Cục Hải quan An Giang phải tiến hành vận chuyển số phế liệu buộc tiêu hủy qua tận nhà máy của công ty Holcim ở Kiên Giang để thực hiện. Thời gian xử lý một vụ phế liệu khá dài, cơ quan Hải quan lại không có kho chuyên dụng nên trong thời gian xử lý, CBCC Hải quan phải đối mặt với ô nhiễm ngay tại nơi làm việc khi bắt giữ phế liệu.
Mặc dù không nổi bật nhưng phế liệu là mặt hàng “nhạy cảm” với môi trường hiện nay nên lực lượng Hải quan cũng như các cơ quan chức năng đang tăng cường kiểm soát nhằm phát hiện và bắt giữ phế liệu nhập lậu qua biên giới. Tuy nhiên, việc xử lý hành vi vận chuyển nhỏ lẻ của cư dân và hoạt động thu gom của các cơ sở thu mua sắt phế liệu giá cao tại khu vực biên giới vẫn chưa được rốt ráo nên phế liệu vẫn đang lén lút qua biên giới.
http://phelieusatthep.com/