Vào những ngày giao mùa, cơ thể dễ mắc các chứng bệnh như là cảm cúm, sổ mũi, sốt và đặc biệt là ho. Những cơn ho có thể kéo dài dai dẳng làm cho cơ thể chúng ta cảm thấy khó chịu, mệt mỏi và thậm chí là kiệt sức. Vậy uống gì trị ho? Cùng tìm hiểu ngay qua bài viết dưới đây nhé!
Nguyên liệu chính cho bài thuốc này là quả quất hấp chín. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần bổ đôi quả quất, tách hạt rồi cho vào bát cùng đường phèn. Đun cách thủy trong vòng 15-20 phút. Sau khi hấp chín quất, đường phèn tan chảy sẽ pha cùng nước để uống. Với trẻ em, mỗi ngày dùng cho 3 lần. Với người lớn, có thể ăn, ngậm luôn cả quả sau khi chưng để thấy công hiệu.
Ngoài ra, mọi người có thể sử dụng cách lấy cánh hoa hồng còn tươi, một quả tắc chín và 1/2 thìa đường hoặc mật ong. Cho hỗn hợp vào chén và chưng cách thủy trong vòng 20 phút để lấy nước uống. Có thể chia uống ngày làm 4 lần để thấy hiệu quả.
Cách chế biến rất đơn giản, sử dụng vài tép tỏi giã nát trộn với 2 thìa cà phê mật ong rồi mang đi hấp cách thủy trong vòng 15-20 phút. Sau khi chế biến, sử dụng 2 - 3 lần trong ngày.
Xem thêm: https://doisongphapluat.com.vn/phong-kham-nam-khoa-quan-7-tphcm-uy-tin-nhieu-nam-thu-hut-nhieu-benh-nhan-a607387.html#google_vignette
Codein
Nếu bạn bị ho khan gây mất ngủ, cổ họng khó chịu, đau đầu nên sử dụng thuốc Codein. Codein có tác dụng làm giảm ho do ức chế trực tiếp trung tâm ho, nhưng lại làm khô và tăng độ quánh của dịch tiết ở phế quản. Nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, không dùng cho những người mẫn cảm với thành phần của thuốc, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, bệnh gan, suy hô hấp, phụ nữ có thai.
Dextromethorphan
Thuốc có tác dụng chống ho tương tự như codein, nhưng ít gây tác dụng phụ hơn. Dextromethorphan chỉ định tốt trong trường hợp bị ho khan, mãn tính và không dùng cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đang điều trị bằng thuốc ức chế monoaminoxydase (MAO).
Với bài chia sẻ trên chắc hẳn mọi người đã có câu trả lời cho câu hỏi: “Uống gì trị ho?” rồi đúng không? Hy vọng mọi người đã có thêm một số thông tin hữu ích về những bài thuốc dân gian và thuốc tây để cải thiện tình trạng ho. Chúng tôi, các Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu luôn sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành để giải đáp các vấn đề sức khỏe với người bệnh. Hãy liên hệ qua Hotline (028) 3923 9999 để được tư vấn chi tiết thêm nhá.
Sử dụng các bài thuốc uống trị ho dân gian
Có nhiều phương pháp uống để trị ho tại nhà. Trong số đó có thể tham khảo quả quất, húng chanh, hoa hồng trắng, mật ong, tỏi và hẹ đều là những thảo dược từ thiên nhiên có thể điều trị bệnh ho hiệu quả.Quất chưng đường phèn
Quất chưng đường phèn là một trong những bài thuốc uống trị ho rất nhanh chóng. Được biết, trong quất chứa nhiều vitamin C giúp chống cảm cúm, tăng cường đề kháng. Khi bạn chưng quất với đường sẽ kích thích hệ hô hấp làm long đờm ra khỏi cổ họng.Nguyên liệu chính cho bài thuốc này là quả quất hấp chín. Cách làm rất đơn giản, chỉ cần bổ đôi quả quất, tách hạt rồi cho vào bát cùng đường phèn. Đun cách thủy trong vòng 15-20 phút. Sau khi hấp chín quất, đường phèn tan chảy sẽ pha cùng nước để uống. Với trẻ em, mỗi ngày dùng cho 3 lần. Với người lớn, có thể ăn, ngậm luôn cả quả sau khi chưng để thấy công hiệu.
Lá húng chanh
Triệu chứng ho là do vi khuẩn, virut làm viêm đường hô hấp. Bài thuốc sử dụng lá húng chanh có tác dụng ức chế một số loại virus này. Cách làm rất đơn giản chỉ với vài lá húng chanh rửa sạch, giã nát. Sau đó pha thêm với nước sôi để sử dụng. Lưu ý, bạn nên chờ khoảng 10-15 phút cho hỗn hợp hòa với nhau để uống ngày 2 lần. Bạn có thể sử dụng thêm ít đường phèn hoặc muối để giảm bớt vị đắng cho dễ uống.Hoa hồng trắng
Hồng trắng là loại hoa có chứa nhiều vitamin, tinh dầu, đường giúp trị ho cho người lớn lẫn trẻ em rất hiệu quả. Sử dụng khoảng 4g cánh hoa hồng trộn với đường phèn, rồi đun cách thủy cho trong vòng 20 phút cho hoa hồng ra nước rồi uống.Ngoài ra, mọi người có thể sử dụng cách lấy cánh hoa hồng còn tươi, một quả tắc chín và 1/2 thìa đường hoặc mật ong. Cho hỗn hợp vào chén và chưng cách thủy trong vòng 20 phút để lấy nước uống. Có thể chia uống ngày làm 4 lần để thấy hiệu quả.
Củ tỏi
Nếu như đang thắc mắc: “Uống gì trị ho?” thì mọi người không nên bỏ qua tỏi. Tỏi là dược liệu thiên nhiên có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng và kháng viêm rất tốt. Bên cạnh đó tỏi còn chứa nhiều vitamin như A, B, C, D, PP và các khoáng chất khác có lợi cho cơ thể, bảo vệ cổ họng rất tốt.Cách chế biến rất đơn giản, sử dụng vài tép tỏi giã nát trộn với 2 thìa cà phê mật ong rồi mang đi hấp cách thủy trong vòng 15-20 phút. Sau khi chế biến, sử dụng 2 - 3 lần trong ngày.
Mật ong
Công dụng của mật ong trong trị ho tại nhà rất hiệu quả. Do mật ong hoạt động như một loại thuốc làm dịu những màng ở cổ họng giảm cơn ho. Cách sử dụng chúng ta dùng mật ong nguyên chất cho thêm ít nước mang đi hấp cách thủy. Sau đó mang mật ong ra sử dụng ngày 3-4 lần. Lưu ý không cho trẻ em uống trực tiếp mật ong và nên chọn mật ong nguyên chất, đảm bảo chất lượng.Lá hẹ
Lá hẹ là loại thực phẩm có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, chứa nhiều chất xơ, canxi và vitamin. Bạn hoàn toàn có thể đun hoặc nấu súp rồi ăn đều rất hiệu quả. Đun cách thủy khá đơn giản, bạn chỉ cần sử dụng ít lá hẹ kết hợp với ít đường phèn cho vào bát và đun. Sau khi đun cách thủy hỗn hợp lá hẹ và đường phèn chắt lấy nước để uống.Sử dụng các loại thuốc Tây trị ho
Khi áp dụng những bài thuốc trị ho bằng mẹo dân gian trên mà không thấy thuyên giảm, mọi người nên đến thăm khám bác sĩ để được kê loại thuốc uống phù hợp. Nếu để tình trạng ho lâu ngày rất dễ gây ra các biến chứng nguy hiểm khác. Một số loại thuốc trị ho thường được bác sĩ kê đơn, gồm:Thuốc giảm ho ngoại
Loại thuốc ngoại có tác dụng làm giảm sự nhạy cảm của các receptor gây phản xạ ho ở đường hô hấp. Có thể sử dụng glycerol, mật ong, các siro đường mía, có tác dụng bảo vệ, bao phủ các receptor cảm giác ở họng và hầu giúp giảm bớt cơn ho. Một số thuốc có tác dụng gây tê những dây thần kinh gây phản xạ ho như bạc hà (menthol), bupivacain, benzonatate, lidocain…Xem thêm: https://doisongphapluat.com.vn/phong-kham-nam-khoa-quan-7-tphcm-uy-tin-nhieu-nam-thu-hut-nhieu-benh-nhan-a607387.html#google_vignette
Thuốc giảm ho trung ương
Loại thuốc ức chế trực tiếp, làm nâng cao ngưỡng kích thích của trung tâm ho ở hành tuỷ, đồng thời có tác dụng an thần và ức chế nhẹ trung tâm hô hấp. Thuốc giảm ho trung ương gồm Codein, Dextromethorphan,…Codein
Nếu bạn bị ho khan gây mất ngủ, cổ họng khó chịu, đau đầu nên sử dụng thuốc Codein. Codein có tác dụng làm giảm ho do ức chế trực tiếp trung tâm ho, nhưng lại làm khô và tăng độ quánh của dịch tiết ở phế quản. Nên sử dụng theo chỉ định của bác sĩ, không dùng cho những người mẫn cảm với thành phần của thuốc, trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, bệnh gan, suy hô hấp, phụ nữ có thai.
Dextromethorphan
Thuốc có tác dụng chống ho tương tự như codein, nhưng ít gây tác dụng phụ hơn. Dextromethorphan chỉ định tốt trong trường hợp bị ho khan, mãn tính và không dùng cho trẻ nhỏ dưới 2 tuổi, đang điều trị bằng thuốc ức chế monoaminoxydase (MAO).
Thuốc giảm ho kháng histamin
Đây là loại thuốc có tác dụng kháng histamin H1 trung ương và ngoại biên (kháng H1 thế hệ 1) đồng thời kháng serotonin, chống ho, kháng cholinergic và an thần như diphenhydramin, alimemazin… Nhưng người bị ho khan do dị ứng thời tiết hay ho về ban đêm nên sử dụng loại thuốc giảm ho kháng histamin. Do thuốc có tác dụng an thần, nên tốt nhất là dùng thuốc vào buổi tối trước khi đi ngủ để cho giấc ngủ ngon lành.Với bài chia sẻ trên chắc hẳn mọi người đã có câu trả lời cho câu hỏi: “Uống gì trị ho?” rồi đúng không? Hy vọng mọi người đã có thêm một số thông tin hữu ích về những bài thuốc dân gian và thuốc tây để cải thiện tình trạng ho. Chúng tôi, các Phòng khám đa khoa Hoàn Cầu luôn sẵn sàng hỗ trợ, đồng hành để giải đáp các vấn đề sức khỏe với người bệnh. Hãy liên hệ qua Hotline (028) 3923 9999 để được tư vấn chi tiết thêm nhá.