kimkt
Thành viên gắn bó 0972092764
Bài hát là kết quả sáng tác âm nhạc, cũng là một đứa con tinh thần của những nghệ sĩ. Nghệ sỹ đã sử dụng suy nghĩ, tư duy, năng khiếu, cảm xúc, kiến thức và trải nghiệm của mình mới có thể tạo ra một bài hát và truyền tải đến khán giả. Tuy nhiên, hiện nay việc sao chép bài hát lại cực kỳ dễ dàng, đặc biệt là trong thời đại công nghệ số phát triển quá mạnh mẽ. Vì vậy, dịch vụ đăng ký bản quyền tác giả bài hát sẽ là một thủ tục giúp cho các Nhạc sỹ có thể bảo vệ được quyền lợi của mình thông qua sự bảo hộ từ pháp luật.
Trong bài viết này, CÔNG TY LUẬT TNHH STARLAW sẽ Hướng dẫn đăng ký bản quyền bài hát mới nhất năm 2024, mời các bạn đọc theo dõi!
[size=16]1. Bản quyền bài hát là gì?[/size]
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và 2022) thì:
Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định về tác phẩm âm nhạc như sau:
Như vậy, bản quyền (hay còn gọi là quyền tác giả) là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng để mô tả về quyền của Tác giả đối với nhạc phẩm do mình sáng tạo ra và quyền của tổ chức, cá nhân đối với nhạc phẩm mà mình sở hữu. Vậy, bản quyền bài hát là một loại tài sản trí tuệ hay quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ đối với người sáng tạo và người sở hữu bài hát.
Theo đó, họ được độc quyền sử dụng bài hát, cho phép hoặc không cho phép người khác sử dụng bài hát của mình; khi tổ chức, cá nhân không phải là chủ sở hữu quyền tác giả bài hát mà muốn sử dụng bài hát, thì phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả bài hát; và khi quyền tác giả của bài hát bị xâm phạm, tác giả/ chủ sở hữu bài hát có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi cho họ, xử lý nghiêm minh những trường hợp xâm phạm bản quyền trái phép.
Bước 1: Nhạc sỹ hoặc chủ sở hữu bài hát (trong trường hợp tự mình thực hiện hồ sơ đăng ký và không có sự tham vấn từ Luật sư bản quyền) chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký theo quy định của Luật mới được hướng dẫn chi tiết tại Mục 3 bên dưới;
Bước 2: Nhạc sỹ hoặc chủ sở hữu bài hát tiến hành nộp hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát tại Cục bản quyền tác giả tại trụ sở chính ở Hà Nội hoặc Văn phòng đại diện ở TP. Hồ Chí Minh
Bước 3: Cục Bản quyền tác giả thẩm định và cấp Giấy chứng nhận (nếu hồ sơ hợp lệ).
1./ Tờ khai đăng ký bản quyền bài hát do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, ký tên hoặc điểm chỉ;
2./ 02 bản sao bản nhạc (bao gồm cả bản điện tử);
3./ Văn bản ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ;
4./ 01 bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu (đối với cá nhân) hoặc 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập hoặc Quyết định thành lập (đối với Công ty);
5./ Quyết định giao nhiệm vụ hoặc xác nhận giao nhiệm vụ trong trường hợp được giao nhiệm vụ sáng tạo bài hát (bản gốc hoặc bản sao có công chứng, chứng thực);
6./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do giao kết hợp đồng sáng tạo bài hát: Hợp đồng, thể lệ, quy chế tổ chức cuộc thi (bản gốc hoặc bản sao có công chứng, chứng thực);
7./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do được thừa kế: Văn bản xác định quyền thừa kế có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật;
8./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do được chuyển giao quyền: Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, mua bán, góp vốn bằng văn bản có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật;
9./ Trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả phải có văn bản cam đoan về việc tự sáng tạo và sáng tạo theo quyết định hoặc xác nhận giao việc; hợp đồng; tham gia cuộc thi và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam đoan.
10./ Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;
11./ Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu chung;
12./ Trường hợp trong tác phẩm có sử dụng hình ảnh cá nhân của người khác thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó theo quy định của pháp luật.
∗ Đối với tác giả:
Tác giả có các quyền nhân thân gồm:
– Đặt tên cho tác phẩm.
– Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
– Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
∗ Đối với chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả có các quyền tài sản bao gồm:
– Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
– Làm tác phẩm phái sinh;
– Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào tại địa điểm mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thể tự do lựa chọn thời gian và từng phần tác phẩm;
– Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào;
– Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, bản sao tác phẩm dưới dạng hữu hình;
– Phát sóng, truyền đạt đến công chúng tác phẩm bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác, bao gồm cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng theo cách mà công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do họ lựa chọn;
– Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính, trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính của việc cho thuê.
Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và năm 2022, cụ thể:
Như vậy, đối với quyền đặt tên cho bài hát; đứng tên thật hoặc bút danh trên bài hát; được nêu tên thật hoặc bút danh khi bài hát được công bố, sử dụng; quyền bảo vệ sự toàn vẹn của bài hát sẽ được pháp luật bảo hộ vô thời hạn.
Đối với quyền công bố bài hát hoặc cho phép người khác công bố bài hát và các quyền tài sản theo luật định, thời hạn bảo hộ bản quyền bài hát sẽ có 02 trường hợp:
Trường hợp 1: Bài hát khuyết danh là bài hát khi công bố không có hoặc chưa có tên tác giả (tên khai sinh hoặc bút danh) thì thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi bài hát được công bố lần đầu tiên.
Trường hợp 2: Bài hát đã có thông tin tác giả thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết.
– Tác giả đồng thời là chủ sở hữu bản quyền bài hát;
– Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu bản quyền bài hát (nhân viên công ty, hoặc nhân viên thuê ngoài…);
– Bài hát có đồng tác giả (nhiều người cùng sáng tác);
– Trong bài hát, giai điệu của một người, nhưng lời bài hát của một người khác.
Có thể thấy, các thành phần hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát khá phức tạp, nếu bạn không chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ và không điền đầy đủ thông tin trong từng loại hồ sơ cũng như làm đúng hình thức tài liệu mà pháp luật yêu cầu (bản gốc, bản sao hay bản sao có công chứng, chứng thực) thì có thể Cục Bản quyền tác giả sẽ từ chối hồ sơ. Do đó, các bạn cần liên hệ với một Tổ chức chuyên nghiệp để đánh giá hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát của bạn (hay còn gọi là tác phẩm âm nhạc) có đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật hay không và tham vấn thêm cho bạn để hồ sơ có tỷ lệ được cấp Giấy chứng nhận là cao nhất.
Đặc biệt, từ ngày 26/04/2023 Có 6 THAY ĐỔI quan trọng cần lưu ý khi thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền tác giả, quý độc giả có thể tham khảo trong video sau của Công ty luật
Xem thêm: DỊCH VỤ THÔNG BÁO WEBSITE
– Tư vấn đăng ký bản quyền bài hát/tác phẩm âm nhạc.
– Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký bản quyền bài hát/tác phẩm âm nhạc và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
– Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả đối với bài hát/tác phẩm âm nhạc.
– Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả bài hát/tác phẩm âm nhạc.
Trên đây là Hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyền bài hát năm 2024. Nếu bạn muốn tư vấn hoặc muốn đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, Bạn vui lòng liên hệ thông tin bên dưới đây:
Địa chỉ VP HCM: Số 151 Đào Duy Anh, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
Tell : 0931.333.162
Hotline : 0931.333.162
Quản lý: [size=16]0909.363.269[/size]
Trong bài viết này, CÔNG TY LUẬT TNHH STARLAW sẽ Hướng dẫn đăng ký bản quyền bài hát mới nhất năm 2024, mời các bạn đọc theo dõi!
[size=16]1. Bản quyền bài hát là gì?[/size]
Theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và 2022) thì:
Ngoài ra, tại khoản 4 Điều 6 Nghị định 17/2023/NĐ-CP quy định về tác phẩm âm nhạc như sau:
Như vậy, bản quyền (hay còn gọi là quyền tác giả) là một thuật ngữ pháp lý được sử dụng để mô tả về quyền của Tác giả đối với nhạc phẩm do mình sáng tạo ra và quyền của tổ chức, cá nhân đối với nhạc phẩm mà mình sở hữu. Vậy, bản quyền bài hát là một loại tài sản trí tuệ hay quyền sở hữu trí tuệ được pháp luật bảo hộ đối với người sáng tạo và người sở hữu bài hát.
Theo đó, họ được độc quyền sử dụng bài hát, cho phép hoặc không cho phép người khác sử dụng bài hát của mình; khi tổ chức, cá nhân không phải là chủ sở hữu quyền tác giả bài hát mà muốn sử dụng bài hát, thì phải xin phép và trả tiền nhuận bút, thù lao, các quyền lợi vật chất khác cho chủ sở hữu quyền tác giả bài hát; và khi quyền tác giả của bài hát bị xâm phạm, tác giả/ chủ sở hữu bài hát có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền lợi cho họ, xử lý nghiêm minh những trường hợp xâm phạm bản quyền trái phép.
2. Đăng ký bản quyền bài hát năm 2024 như thế nào?
Thủ tục đăng ký bản quyền bài hát được thực hiện theo các bước như sau:Bước 1: Nhạc sỹ hoặc chủ sở hữu bài hát (trong trường hợp tự mình thực hiện hồ sơ đăng ký và không có sự tham vấn từ Luật sư bản quyền) chuẩn bị bộ hồ sơ đăng ký theo quy định của Luật mới được hướng dẫn chi tiết tại Mục 3 bên dưới;
Bước 2: Nhạc sỹ hoặc chủ sở hữu bài hát tiến hành nộp hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát tại Cục bản quyền tác giả tại trụ sở chính ở Hà Nội hoặc Văn phòng đại diện ở TP. Hồ Chí Minh
Bước 3: Cục Bản quyền tác giả thẩm định và cấp Giấy chứng nhận (nếu hồ sơ hợp lệ).
3. Hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát năm 2024 gồm những gì?
Hồ sơ đăng ký bản quyền tác giả theo Luật mới nhất bao gồm các thành phần sau:1./ Tờ khai đăng ký bản quyền bài hát do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, ký tên hoặc điểm chỉ;
2./ 02 bản sao bản nhạc (bao gồm cả bản điện tử);
3./ Văn bản ủy quyền trong trường hợp ủy quyền cho người khác nộp hồ sơ;
4./ 01 bản sao Chứng minh nhân dân hoặc Căn cước công dân hoặc Hộ chiếu (đối với cá nhân) hoặc 01 bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc Giấy phép thành lập hoặc Quyết định thành lập (đối với Công ty);
5./ Quyết định giao nhiệm vụ hoặc xác nhận giao nhiệm vụ trong trường hợp được giao nhiệm vụ sáng tạo bài hát (bản gốc hoặc bản sao có công chứng, chứng thực);
6./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do giao kết hợp đồng sáng tạo bài hát: Hợp đồng, thể lệ, quy chế tổ chức cuộc thi (bản gốc hoặc bản sao có công chứng, chứng thực);
7./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do được thừa kế: Văn bản xác định quyền thừa kế có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật;
8./ Tài liệu chứng minh chủ sở hữu quyền do được chuyển giao quyền: Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, mua bán, góp vốn bằng văn bản có công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật;
9./ Trong trường hợp tác giả không đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả phải có văn bản cam đoan về việc tự sáng tạo và sáng tạo theo quyết định hoặc xác nhận giao việc; hợp đồng; tham gia cuộc thi và chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung cam đoan.
10./ Văn bản đồng ý của các đồng tác giả, nếu tác phẩm có đồng tác giả;
11./ Văn bản đồng ý của các đồng chủ sở hữu, nếu quyền tác giả thuộc sở hữu chung;
12./ Trường hợp trong tác phẩm có sử dụng hình ảnh cá nhân của người khác thì phải được sự đồng ý bằng văn bản của người đó theo quy định của pháp luật.
4. Bản quyền bài hát được bảo hộ bao nhiêu năm?
Pháp luật bản quyền bảo hộ bài hát cho 2 chủ thể, đó là: Tác giả (hay còn gọi là nhạc sỹ, là người viết nhạc được thể hiện dưới dạng nhạc nốt trong bản nhạc hoặc các ký tự âm nhạc khác không phụ thuộc vào việc trình diễn hay không trình diễn) và chủ sở hữu bài hát (là người sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm âm nhạc; hay tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả để tạo ra tác phẩm âm nhạc; hay người thừa kế, người được chuyển giao tác phẩm âm nhạc [mua bán bài hát]). Theo đó, pháp luật bảo hộ tác phẩm âm nhạc bằng cách trao cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả các độc quyền sau:∗ Đối với tác giả:
Tác giả có các quyền nhân thân gồm:
– Đặt tên cho tác phẩm.
– Đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm; được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng;
– Bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xuyên tạc; không cho người khác sửa đổi, cắt xén tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
∗ Đối với chủ sở hữu quyền tác giả
Chủ sở hữu quyền tác giả có các quyền tài sản bao gồm:
– Công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;
– Làm tác phẩm phái sinh;
– Biểu diễn tác phẩm trước công chúng trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các bản ghi âm, ghi hình hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào tại địa điểm mà công chúng có thể tiếp cận được nhưng công chúng không thể tự do lựa chọn thời gian và từng phần tác phẩm;
– Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp toàn bộ hoặc một phần tác phẩm bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào;
– Phân phối, nhập khẩu để phân phối đến công chúng thông qua bán hoặc hình thức chuyển giao quyền sở hữu khác đối với bản gốc, bản sao tác phẩm dưới dạng hữu hình;
– Phát sóng, truyền đạt đến công chúng tác phẩm bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác, bao gồm cả việc cung cấp tác phẩm đến công chúng theo cách mà công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do họ lựa chọn;
– Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính, trừ trường hợp chương trình máy tính đó không phải là đối tượng chính của việc cho thuê.
Về thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định tại khoản 2 Điều 27 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 và năm 2022, cụ thể:
Như vậy, đối với quyền đặt tên cho bài hát; đứng tên thật hoặc bút danh trên bài hát; được nêu tên thật hoặc bút danh khi bài hát được công bố, sử dụng; quyền bảo vệ sự toàn vẹn của bài hát sẽ được pháp luật bảo hộ vô thời hạn.
Đối với quyền công bố bài hát hoặc cho phép người khác công bố bài hát và các quyền tài sản theo luật định, thời hạn bảo hộ bản quyền bài hát sẽ có 02 trường hợp:
Trường hợp 1: Bài hát khuyết danh là bài hát khi công bố không có hoặc chưa có tên tác giả (tên khai sinh hoặc bút danh) thì thời hạn bảo hộ là 75 năm kể từ khi bài hát được công bố lần đầu tiên.
Trường hợp 2: Bài hát đã có thông tin tác giả thì thời hạn bảo hộ là suốt cuộc đời tác giả và 50 năm tiếp theo năm tác giả chết, trường hợp có đồng tác giả thì thời hạn bảo hộ chấm dứt vào năm thứ 50 sau năm đồng tác giả cuối cùng chết.
5. Kinh nghiệm đăng ký bản quyền bài hát năm 2024
Không phải trong mọi trường hợp, hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát đều giống nhau về thành phần, các giấy tờ, tài liệu, mà với mỗi trường hợp thì thành phần hồ sơ và các nội dung trong hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát cũng có sự đặc thù, khác nhau nhất định. Ví dụ một số trường hợp đặc thù như:– Tác giả đồng thời là chủ sở hữu bản quyền bài hát;
– Tác giả không đồng thời là chủ sở hữu bản quyền bài hát (nhân viên công ty, hoặc nhân viên thuê ngoài…);
– Bài hát có đồng tác giả (nhiều người cùng sáng tác);
– Trong bài hát, giai điệu của một người, nhưng lời bài hát của một người khác.
Có thể thấy, các thành phần hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát khá phức tạp, nếu bạn không chuẩn bị đầy đủ thành phần hồ sơ và không điền đầy đủ thông tin trong từng loại hồ sơ cũng như làm đúng hình thức tài liệu mà pháp luật yêu cầu (bản gốc, bản sao hay bản sao có công chứng, chứng thực) thì có thể Cục Bản quyền tác giả sẽ từ chối hồ sơ. Do đó, các bạn cần liên hệ với một Tổ chức chuyên nghiệp để đánh giá hồ sơ đăng ký bản quyền bài hát của bạn (hay còn gọi là tác phẩm âm nhạc) có đáp ứng điều kiện theo quy định của pháp luật hay không và tham vấn thêm cho bạn để hồ sơ có tỷ lệ được cấp Giấy chứng nhận là cao nhất.
Đặc biệt, từ ngày 26/04/2023 Có 6 THAY ĐỔI quan trọng cần lưu ý khi thực hiện thủ tục đăng ký bản quyền tác giả, quý độc giả có thể tham khảo trong video sau của Công ty luật
Xem thêm: DỊCH VỤ THÔNG BÁO WEBSITE
6. Dịch vụ đăng ký bản quyền bài hát của CÔNG TY LUẬT TNHH STARLAW
Với kinh nghiệm hoạt động lâu dài, các Luật sư và chuyên viên của Công ty Luật Starlaw đã được đào tạo chuyên sâu về bản quyền tác giả và Sở hữu trí tuệ từ Cục Bản quyền tác giả và Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), chúng tôi có đủ năng lực và kinh nghiệm để hỗ trợ bạn:– Tư vấn đăng ký bản quyền bài hát/tác phẩm âm nhạc.
– Hoàn thiện hồ sơ, theo dõi đơn đăng ký bản quyền bài hát/tác phẩm âm nhạc và phúc đáp với cơ quan đăng ký (nếu có).
– Tiếp nhận Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả đối với bài hát/tác phẩm âm nhạc.
– Khiếu nại các quyết định liên quan đến cấp giấy chứng nhận bản quyền tác giả bài hát/tác phẩm âm nhạc.
Trên đây là Hướng dẫn thủ tục đăng ký bản quyền bài hát năm 2024. Nếu bạn muốn tư vấn hoặc muốn đăng ký bảo hộ bản quyền tác giả, Bạn vui lòng liên hệ thông tin bên dưới đây:
Địa chỉ VP HCM: Số 151 Đào Duy Anh, Phường 9, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh
Tell : 0931.333.162
Hotline : 0931.333.162
Quản lý: [size=16]0909.363.269[/size]