xulynothanglong
Thành viên khởi nghiệp 0909797418
NHUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN CÁC KHOẢN NỢ KHÓ ĐÒI !
Việc tìm hiểu nguyên nhân đẫn đến các khoản nợ khó đòi giúp cho nhà quản trị và bộ phận làm công tác thu hồi nợ nhìn nhận đúng đắn về bản chất các khoản nợ để có kế hoạch thu nợ hiệu quả nhất. Nợ khó đòi trong doanh nghiệp do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:
Nguyên nhân chủ quan: Con nợ có ý định chiếm dụng vốn để kinh doanh do không phải trả lãi:
Việc chiếm dụng vốn của con nợ được biểu hiện dưới các dạng sau:
+ Chây ỳ, có ý đồ muốn xù nợ vì họ đưa ra nhiều lý do
+ Hoặc có nợ nhưng chỉ trả ít “ nhỏ giọt” , cố tình kéo dài thời hạn thanh toán;
+ Thường xuyên tìm cách lẩn tránh
+ Không ký nhận vào bất kỳ giấy tờ, tài liệu, biên bản xác nhận công nợ nào khác (không có công văn phúc đáp)
Nguyên nhân khách quan: Do hồ sơ công nợ còn tranh chấp:
Hồ sơ công nợ còn tranh chấp là dạng hồ sơ thiếu căn về pháp lý do bị thất lạc chứng từ tài liệu giao dịch hoặc sự bát đổng, mâu thuẫn của hai bên dẫn đén chưa thể thỏa thuận được càc tài liệu như: Biên bản xác nhận khối lượng thực tế phát sinh, chủ đầu tư chưa nghiệm thu phê duyệt, quyết toán về đơn giá, chất lượng công trình (đối với XDCB) …lượng hàng hóa giao nhận thực tế, phần giảm trừ chiết khấu, chất lượng hàng hóa …(đối với KDTM)…
Nguyên nhân này có thể xảy ra tình trạng:
- Con nợ rất có thiện chí thanh toán nhưng do hồ sơ công nợ (là các chứng từ tài liệu giaodịch) chưa rõ ràng hoặc đã bị thất lạc nên không có căn cứ chắc chắn tạo sự yên tâm để bên phía khách nợ tthực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Nếu doanh nghiệp có nghiệp vụ thì khôi phục các chứng từ, tài liệu bị tất lạc không có gì là khó.
- Con nợ có ý định xù nợ nên vịn vào cớ hồ sơ công nợ không đầy đủ để không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Trong trường hợp này nếu để kéo dài con nợ sẽ có những động thái nhằm “tạo ra” nhiều những tài liệu, chững cứ gây bất lợi cho chủ nợ và có thể dẫn đến mất nợ.
Do con nợ không còn khả năng thanh toán:
Con nợ rơi vào tình trạng này cũng là phổ biến vì nguyên nhân: Việc hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ không hiệu quả do khách nợ cũng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn…nên trong trong trường hợp này tuy chưa thể thực hiện việc thu hồi nợ ngay, nhưng nếu có biện pháp, nghiệp vụ thu nợ thích hợp sẽ giúp chủ nợ thu hồi được ngay khi con nợ có khả năng thanh toán trở lại. Nếu chủ nợ không có biện pháp hợp lý, thì chủ nợ không thể kiểm soát được khả năng tài chính thực của con nợ, không biết khi nào con nợ thanh toán được. Do vậy, nếu con nợ tự giác, chủ động trả nợ thì không sao còn nếu không thì khảo nợ có nguy cơ bị thất thoát.
Việc tìm hiểu nguyên nhân đẫn đến các khoản nợ khó đòi giúp cho nhà quản trị và bộ phận làm công tác thu hồi nợ nhìn nhận đúng đắn về bản chất các khoản nợ để có kế hoạch thu nợ hiệu quả nhất. Nợ khó đòi trong doanh nghiệp do một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau:
Nguyên nhân chủ quan: Con nợ có ý định chiếm dụng vốn để kinh doanh do không phải trả lãi:
Việc chiếm dụng vốn của con nợ được biểu hiện dưới các dạng sau:
+ Chây ỳ, có ý đồ muốn xù nợ vì họ đưa ra nhiều lý do
+ Hoặc có nợ nhưng chỉ trả ít “ nhỏ giọt” , cố tình kéo dài thời hạn thanh toán;
+ Thường xuyên tìm cách lẩn tránh
+ Không ký nhận vào bất kỳ giấy tờ, tài liệu, biên bản xác nhận công nợ nào khác (không có công văn phúc đáp)
Nguyên nhân khách quan: Do hồ sơ công nợ còn tranh chấp:
Hồ sơ công nợ còn tranh chấp là dạng hồ sơ thiếu căn về pháp lý do bị thất lạc chứng từ tài liệu giao dịch hoặc sự bát đổng, mâu thuẫn của hai bên dẫn đén chưa thể thỏa thuận được càc tài liệu như: Biên bản xác nhận khối lượng thực tế phát sinh, chủ đầu tư chưa nghiệm thu phê duyệt, quyết toán về đơn giá, chất lượng công trình (đối với XDCB) …lượng hàng hóa giao nhận thực tế, phần giảm trừ chiết khấu, chất lượng hàng hóa …(đối với KDTM)…
Nguyên nhân này có thể xảy ra tình trạng:
- Con nợ rất có thiện chí thanh toán nhưng do hồ sơ công nợ (là các chứng từ tài liệu giaodịch) chưa rõ ràng hoặc đã bị thất lạc nên không có căn cứ chắc chắn tạo sự yên tâm để bên phía khách nợ tthực hiện nghĩa vụ thanh toán.
- Nếu doanh nghiệp có nghiệp vụ thì khôi phục các chứng từ, tài liệu bị tất lạc không có gì là khó.
- Con nợ có ý định xù nợ nên vịn vào cớ hồ sơ công nợ không đầy đủ để không thực hiện nghĩa vụ thanh toán.
Trong trường hợp này nếu để kéo dài con nợ sẽ có những động thái nhằm “tạo ra” nhiều những tài liệu, chững cứ gây bất lợi cho chủ nợ và có thể dẫn đến mất nợ.
Do con nợ không còn khả năng thanh toán:
Con nợ rơi vào tình trạng này cũng là phổ biến vì nguyên nhân: Việc hoạt động sản xuất, kinh doanh của họ không hiệu quả do khách nợ cũng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn…nên trong trong trường hợp này tuy chưa thể thực hiện việc thu hồi nợ ngay, nhưng nếu có biện pháp, nghiệp vụ thu nợ thích hợp sẽ giúp chủ nợ thu hồi được ngay khi con nợ có khả năng thanh toán trở lại. Nếu chủ nợ không có biện pháp hợp lý, thì chủ nợ không thể kiểm soát được khả năng tài chính thực của con nợ, không biết khi nào con nợ thanh toán được. Do vậy, nếu con nợ tự giác, chủ động trả nợ thì không sao còn nếu không thì khảo nợ có nguy cơ bị thất thoát.
[size=32]CÔNG TY XỬ LÝ NỢ CAO CẤP[/size]
[size=32]XỬ LÝ NỢ THĂNG LONG[/size]
CHUYÊN VIÊN TƯ VẤN MIỄN PHÍ : 0938.677.847 - 01698.803.688
SỰ HÀI LÒNG CỦA QUÍ KHÁCH HÀNG LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA CÔNG TY CHÚNG TÔI.
HÂN HẠNH ĐƯỢC PHỤC VỤ QÚI KHÁCH !