Theo như kinh nghiệm của các chuyên gia phong kham da khoa Thien Tam thì triệu chứng bệnh giang mai thường giống với một số bệnh da liễu thông thường, vì thế việc phát hiện bệnh sớm không hề dễ dàng. Nhiều bệnh nhân có triệu chứng bệnh giang mai lâm sàng nhưng chủ quan không khám và kiểm tra tình trạng của bản thân dẫn tới bệnh phát hiện và lây lan mạnh sang đối tượng khác.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1
- Sau khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ 1-3 tuần, trên bộ phận sinh dục của người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những vết trợt nông, tròn đều, không ngứa, không đau, không có mủ. Vết loét này gọi là săng giang mai có màu đỏ tươi chạm vào thì biến mất sau đó lại nổi lên.
- Đối với nữ giới: Săng giang mai thường mọc ở môi lớn, môi bé, âm đạo, âm vật.
- Đối với nam giới: săng giang mai sẽ mọc ở bao quy đầu, thân dương vật, da, bìu…Tuy
- Sau khoảng từ 6-8 tuần mà không được điều trị thì các săng giang mai sẽ tự mất đi và chuyển sang giai đoạn 2.
Lời khuyên của các bác sĩ: Giai đoạn 1 là giai đoạn dễ điều trị bệnh giang mai nhất và bệnh dễ trị dứt điểm nhất. Nếu bệnh nhân phát hiện bệnh ngay ở giai đoạn này thì sẽ trị bệnh rất nhanh và tránh được các biến chứng nguy hiểm do bệnh giang mai gây ra.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2
- Giai đoạn 2 là giai đoạn bệnh giang mai có khả năng lây lan nhanh nhất. Lúc này toàn thân người bệnh sẽ xuất hiện các nốt bạn màu hồng, không ngứa, không đau, nổi hẳn lên trên bề mặt da. Kèm theo đó, bệnh nhân sẽ có triệu chứng sốt nhẹ, họng sưng đau, cân nặng giảm sút nhanh, nổi hạch bẹn, đau đầu.
- Sau khoảng 1-3 tuần thì các triệu chứng bệnh giang mai cũng mất đi mà không cần phải điều trị gì. Tuy nhiên đây không phải là dấu hiệu đáng mừng và là dấu hiệu đáng cảnh báo. Bệnh tuy không bộc phát nhưng lại âm ỉ và chuẩn bị bước sang một giai đoạn khác, giai đoạn biến chứng nặng nề và khó chữa nhất.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3
Sau khi ủ bệnh ở giai đoạn 2, sau khoảng 3-15 năm tùy vào tình trạng sức khỏe của người bệnh, giang mai đi tới giai đoạn cuối. Lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào tất cả hệ thống thần kinh trung ương, các cơ quan tĩnh mạch của cơ thể, gan, thận...có thể gây tử vong cho người bệnh bất cứ khi nào.
>>>> Xem tiếp: Trieu chung benh giang mai
Cach tri benh giang maiĐiều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này rất khó khăn và có thể nói là không thể điều trị, hầu hết trường hợp phát hiện ở giai đoạn này đều đã xảy ra biến chứng nguy hiểm trực tiếp đến não bộ, xương tủy và hệ thống thần kinh. Vì thế cách tốt nhất là khám và chữa bệnh giang mai triệt để ngay từ giai đoạn đầu.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1
- Sau khi nhiễm xoắn khuẩn giang mai từ 1-3 tuần, trên bộ phận sinh dục của người bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những vết trợt nông, tròn đều, không ngứa, không đau, không có mủ. Vết loét này gọi là săng giang mai có màu đỏ tươi chạm vào thì biến mất sau đó lại nổi lên.
- Đối với nữ giới: Săng giang mai thường mọc ở môi lớn, môi bé, âm đạo, âm vật.
- Đối với nam giới: săng giang mai sẽ mọc ở bao quy đầu, thân dương vật, da, bìu…Tuy
- Sau khoảng từ 6-8 tuần mà không được điều trị thì các săng giang mai sẽ tự mất đi và chuyển sang giai đoạn 2.
Lời khuyên của các bác sĩ: Giai đoạn 1 là giai đoạn dễ điều trị bệnh giang mai nhất và bệnh dễ trị dứt điểm nhất. Nếu bệnh nhân phát hiện bệnh ngay ở giai đoạn này thì sẽ trị bệnh rất nhanh và tránh được các biến chứng nguy hiểm do bệnh giang mai gây ra.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2
- Giai đoạn 2 là giai đoạn bệnh giang mai có khả năng lây lan nhanh nhất. Lúc này toàn thân người bệnh sẽ xuất hiện các nốt bạn màu hồng, không ngứa, không đau, nổi hẳn lên trên bề mặt da. Kèm theo đó, bệnh nhân sẽ có triệu chứng sốt nhẹ, họng sưng đau, cân nặng giảm sút nhanh, nổi hạch bẹn, đau đầu.
- Sau khoảng 1-3 tuần thì các triệu chứng bệnh giang mai cũng mất đi mà không cần phải điều trị gì. Tuy nhiên đây không phải là dấu hiệu đáng mừng và là dấu hiệu đáng cảnh báo. Bệnh tuy không bộc phát nhưng lại âm ỉ và chuẩn bị bước sang một giai đoạn khác, giai đoạn biến chứng nặng nề và khó chữa nhất.
Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3
Sau khi ủ bệnh ở giai đoạn 2, sau khoảng 3-15 năm tùy vào tình trạng sức khỏe của người bệnh, giang mai đi tới giai đoạn cuối. Lúc này xoắn khuẩn giang mai đã xâm nhập vào tất cả hệ thống thần kinh trung ương, các cơ quan tĩnh mạch của cơ thể, gan, thận...có thể gây tử vong cho người bệnh bất cứ khi nào.
>>>> Xem tiếp: Trieu chung benh giang mai
Cach tri benh giang maiĐiều trị bệnh giang mai ở giai đoạn này rất khó khăn và có thể nói là không thể điều trị, hầu hết trường hợp phát hiện ở giai đoạn này đều đã xảy ra biến chứng nguy hiểm trực tiếp đến não bộ, xương tủy và hệ thống thần kinh. Vì thế cách tốt nhất là khám và chữa bệnh giang mai triệt để ngay từ giai đoạn đầu.