Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin rao vặt miễn phí chất lượng, 5 năm uy tín toàn quốc .
Nước thải chế biến: trong quá trình chế biến hạt điều có một số công đoạn phát sinh nước thải như sau:
– Rửa thô: đây là công đoạn nước thải có thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, các chất ô nhiễm không cao. Nước thải trong giai đoạn này không đáng kế.
– Xay vỏ: trong giai đoạn này nước thải sinh ra ít nhưng có thành phần đảm dặc, có độ đục và lượng cặn cao. Ngoài ra, giai đoạn này còn thải ra lượng vỏ lớn làm cho nucows thải có lượng rác lớn.
– Ngâm enzim: đây là giai đoạn phát sinh nước thải đáng chú ý nhất của quy trình chế biến, nước thải phát sinh từ giai đoạn này có thành phần hữu cơ cao, ngoài ra có độ nhớt lớn.
– Rửa sạch: Nước thải công đoạn này có thành phần hữu cơ cao.
– Nước thải từ quá trình rửa máy móc thiết bị
– Nước thải sinh hoạt: nước thải khu vực văn phòng, từ khu nhà vệ sinh,.. có chứa các thành phần cặn TSS, chất hữu cơ: BOD, COD, và vi sinh vật gây bệnh.
Các công trình thông dụng như:
Song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mỡ, bể điều hòa, bể lọc
Các công trình thông dụng như: trung hòa, keo tụ- tạo bông, tuyển nổi, oxy hóa khử,…
Sau đây công ty môi trường Bình Minh xin đưa ra quy trình xử lý nước thải chế biến cà phê (tươi và khô) đang được áp dụng cho nhiều nhà máy và đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.
– Thi công xây dựng yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tiến độ thi công.
– Thi công không làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động bình thường của công ty.
– Thi công mặt nền hệ thống thu gom nước thải đảm bảo cường độ chịu lực.
Yêu cầu về mỹ quan
– Hệ thống thu gom nước thải phải đi âm, hoặc treo không làm cản trở các khu vực đi lại của công ty.
Yêu cầu về kinh tế
– Chi phí đầu tư xây dựng hợp lý.
– Chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp.
[size=30]XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾ BIẾN CÀ PHÊ[/size]
Công ty môi trường Bình Minh chuyên tư vấn thiết kế, thi công hệ thống xử lý nước thải chế biến cà phê, bạn đang gặp khó khăn trong vấn đề môi trường, lựa chọnphương pháp xử lý nước thải hiệu quả nhất,… hãy liên hệ ngay đến công ty chúng tôi để được hỗ trợ, tư vấn miễn phí. Chúng tôi đảm bảo đưa ra phương án xử lý tốt nhất cho bạn. Chúng tôi hỗ trợ, tư vấn 24/7, mọi chi tiết xin liên hệ đến.
Hotline: 0917 347 578 – Email: kythuat.bme@gmail.com
Các nguồn phát sinh nước thải trong quá trình chế biến cà phê
Trong quá trình hoạt động sản xuất sẽ phát sinh ra một lượng nước thải tác động đến môi trường nước, bao gồm các nguồn chủ yếu sau:Nước thải chế biến: trong quá trình chế biến hạt điều có một số công đoạn phát sinh nước thải như sau:
– Rửa thô: đây là công đoạn nước thải có thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, các chất ô nhiễm không cao. Nước thải trong giai đoạn này không đáng kế.
– Xay vỏ: trong giai đoạn này nước thải sinh ra ít nhưng có thành phần đảm dặc, có độ đục và lượng cặn cao. Ngoài ra, giai đoạn này còn thải ra lượng vỏ lớn làm cho nucows thải có lượng rác lớn.
– Ngâm enzim: đây là giai đoạn phát sinh nước thải đáng chú ý nhất của quy trình chế biến, nước thải phát sinh từ giai đoạn này có thành phần hữu cơ cao, ngoài ra có độ nhớt lớn.
– Rửa sạch: Nước thải công đoạn này có thành phần hữu cơ cao.
– Nước thải từ quá trình rửa máy móc thiết bị
– Nước thải sinh hoạt: nước thải khu vực văn phòng, từ khu nhà vệ sinh,.. có chứa các thành phần cặn TSS, chất hữu cơ: BOD, COD, và vi sinh vật gây bệnh.
Thành phần tính chất nước thải chế biến cà phê
Thành phần chính của nước thải từ nhà máy chế biến cà phê là đường, nhớt, các chất hữu cơ, và hương liệu tự nhiên.Các phương pháp xử lý nước thải chế biến cà phê
Tùy theo tính chất của nguồn nước thải (lưu lượng, nồng độ, quy mô), ta có thể áp dụng công nghệ xử lý khác nhau. Hiện tại có các phương pháp xử lý nước thải cơ bản như sau: phương pháp cơ học, phương pháp hóa học, phương pháp sinh học.Phương pháp xử lý cơ học
Xử lý cơ học nhằm mục đích loại bỏ các tạp chất không tan ra khỏi nước, điều hòa lưu lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thảiCác công trình thông dụng như:
Song chắn rác, bể lắng cát, bể tách dầu mỡ, bể điều hòa, bể lọc
Phương pháp hóa học
Phương pháp hóa học-hóa lý thường được sử dụng khi nước thải có độ màu, SS cao, nước thải chứa các tạp chất ở dạng chất rắn không tan. Phương pháp này giúp loại bỏ các chất lơ lửng,.. tuy nhiên phương pháp này ít sử dụng, hạn chế sử dụng vì chi phí vận hành cao (tốn hóa chất)Các công trình thông dụng như: trung hòa, keo tụ- tạo bông, tuyển nổi, oxy hóa khử,…
Phương pháp sinh học
Phương pháp sinh học với ưu điểm là rẻ, có khả năng tận dụng các sản phẩm phụ làm phân bón (bùn hoạt tính) hoặc thu hồi năng lượng (khí metan). Có một số công trình xử lý như: xử lý bằng phương pháp sinh học kỵ khí, hiếu khí và thiếu khí.Công nghệ xử lý nước thải chế biến cà phê
Nước thải chế biến cà phê có hàm lượng chất ô nhiễm vượt mức tiêu chuẩn cho phép rất nhiều lần. Đây là ngành công nghiệp có tải trọng ô nhiễm rất cao, nước thải chế biến cà phê rất khó xử lý. Để đảm bảo tiêu chuẩn nước đầu ra, các nhà máy chế biến cà phê cần xây dựng hệ thống xử lý nước thải đảm bảo các chỉ tiêu đều nằm trong tiêu chuẩn cho phép (QCVN 40:2011/BTNMT, cột B)Sau đây công ty môi trường Bình Minh xin đưa ra quy trình xử lý nước thải chế biến cà phê (tươi và khô) đang được áp dụng cho nhiều nhà máy và đảm bảo nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn cho phép.
Các yêu cầu khi thiết kế, xây dựng hệ thống xử lý nước thải
Về xây dựng– Thi công xây dựng yêu cầu đảm bảo kỹ thuật và tiến độ thi công.
– Thi công không làm ảnh hưởng nhiều tới hoạt động bình thường của công ty.
– Thi công mặt nền hệ thống thu gom nước thải đảm bảo cường độ chịu lực.
Yêu cầu về mỹ quan
– Hệ thống thu gom nước thải phải đi âm, hoặc treo không làm cản trở các khu vực đi lại của công ty.
Yêu cầu về kinh tế
– Chi phí đầu tư xây dựng hợp lý.
– Chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp.
Khi cần thiết kế, thi công, nâng cấp, bảo trì hệ thống xử lý nước thải chế biến cà phê với chi phí tối ưu nhất hãy liên lạc với Công ty Môi trường Bình Minh để được hỗ trợ.
Hotline : 0917 34 75 78 – Email : kythuat.bme@gmail.com
đề thi luật môi trường, sinh viên luật đi thực tập ở đâu, sinh viên luật nên đi thực tập khi nào