doanmai95
Thành viên cứng 0984772349
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin rao vặt miễn phí chất lượng, 5 năm uy tín toàn quốc .Cơ hội nghề nghiệp ngành trung cấp mầm non ?
Giáo viên mầm non là một nghề nghiệp mang tính đặc thù, bởi đó là những người đặt viên gạch đầu tiên hình thành nên nhân cách và năng lực cũng như ảnh hưởng tới sự phát triển của đứa trẻ trong tương lai sau này. Chính vì thế mà việc đào tạo giáo viên mầm non đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau, ngoài bằng cấp. Trong những năm gần đây, cơ hội nghề nghiệp ngành trung cấp mầm non là vô cùng rộng mở.
Chương trình đào tạo
Cách tiếp cận với nghề là sự khác biệt lớn nhất giữa chương trình đào tạo sư phạm mầm non hệ trung cấp và hệ đại học. Với hệ trung cấp, thời gian đào tạo là 2 năm, chỉ xét tuyển học bạ cấp III, không yêu cầu thi năng khiếu đầu vào. Chương trình đào hệ trung cấp thiên về thực hành nhiều hơn, trong khi ở đại học thì nặng về lý thuyết.
Trong chương trình đào tạo trung cấp, học viên được thực tập tại các trường mầm non 2 lần, mỗi lần kéo dài 7-8 tuần. Quá trình thực tập như một giáo viên thực thụ giúp học viên nắm bắt được những tình huống có thể xảy ra trong thực tiễn sinh động, những thứ mà trong sách vở, giáo trình không thể cung cấp đủ cho bạn. Chính vì thế mà giáo viên mầm non hệ trung cấp có khả năng thích ứng với công việc nhanh hơn nhờ rèn nghề kỹ lưỡng từ môi trường lao động thực tế.
Trong khi đó, sinh viên ngành sư phạm mầm non hệ đại học phải vượt qua kỳ thi tuyển sinh khá khó khăn, phải thi năng khiếu đầu vào và thời gian đào tạo kéo dài 4 năm. Về khả năng lý luận, sinh viên hệ đại học nổi trội hơn, kỹ năng tiếp cận thông tin, cập nhập kiến thức và phân tích vấn đề hay vận dụng các thành tựu khoa học giáo dục mới vào quá trình giáo dục trẻ trong thực tế cũng tốt hơn so với hệ trung cấp.
Nhìn chung, chương trình đào tạo sư phạm mầm non ở hệ trung cấp hay đại học cũng đều nhằm mục đích xây dựng đội ngủ giáo viên có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và yêu nghề. Còn cụ thể nội dung như thế nào hay mọi sự khác biệt đều nhằm đáp ứng đặc thù riêng của hệ đào tạo và đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
Vị trí làm việc sau khi ra trường
Sau khi tốt nghiệp sư phạm mầm non hệ đại học, các bạn có thể trở thành giáo viên mầm non công tác cho nhiều loại hình trường mầm non khác nhau, bao gồm cả các trường công lập, dân lập, trường quốc tế. Bên cạnh đó, cũng có thể trở thành giáo viên mầm non phụ trách chuyên sâu về một lĩnh vực náo đó như múa, âm nhạc, tạo hình… Ngoài ra, bạn cũng có thể giảng dạy tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học khác.
Với giáo viên mầm non tốt nghiệp hệ trung cấp có thể vừa làm việc cho các trường mầm non hay các cơ sở trông giữ trẻ, vừa liên thông lên trình độ cao hơn, hoặc học các chương trình đào tạo quản lý trường mầm non.
Nói tóm lại, dù học hệ trung cấp mầm non hay đại học thì những giáo viên mầm non tương lai cũng đều được đào tạo bài bản, nghiêm túc về kiến thức lẫn kỹ năng và được rèn luyện không ngừng về mặt đạo đức, tác phong nghề nghiệp, để sau khi ra trường có thể đảm trách tốt nhiệm vụ của mình, xứng đáng là người mẹ hiền thứ hai của các em học sinh./.
Giáo viên mầm non là một nghề nghiệp mang tính đặc thù, bởi đó là những người đặt viên gạch đầu tiên hình thành nên nhân cách và năng lực cũng như ảnh hưởng tới sự phát triển của đứa trẻ trong tương lai sau này. Chính vì thế mà việc đào tạo giáo viên mầm non đòi hỏi nhiều yếu tố khác nhau, ngoài bằng cấp. Trong những năm gần đây, cơ hội nghề nghiệp ngành trung cấp mầm non là vô cùng rộng mở.
Chương trình đào tạo
Cách tiếp cận với nghề là sự khác biệt lớn nhất giữa chương trình đào tạo sư phạm mầm non hệ trung cấp và hệ đại học. Với hệ trung cấp, thời gian đào tạo là 2 năm, chỉ xét tuyển học bạ cấp III, không yêu cầu thi năng khiếu đầu vào. Chương trình đào hệ trung cấp thiên về thực hành nhiều hơn, trong khi ở đại học thì nặng về lý thuyết.
Trong chương trình đào tạo trung cấp, học viên được thực tập tại các trường mầm non 2 lần, mỗi lần kéo dài 7-8 tuần. Quá trình thực tập như một giáo viên thực thụ giúp học viên nắm bắt được những tình huống có thể xảy ra trong thực tiễn sinh động, những thứ mà trong sách vở, giáo trình không thể cung cấp đủ cho bạn. Chính vì thế mà giáo viên mầm non hệ trung cấp có khả năng thích ứng với công việc nhanh hơn nhờ rèn nghề kỹ lưỡng từ môi trường lao động thực tế.
Trong khi đó, sinh viên ngành sư phạm mầm non hệ đại học phải vượt qua kỳ thi tuyển sinh khá khó khăn, phải thi năng khiếu đầu vào và thời gian đào tạo kéo dài 4 năm. Về khả năng lý luận, sinh viên hệ đại học nổi trội hơn, kỹ năng tiếp cận thông tin, cập nhập kiến thức và phân tích vấn đề hay vận dụng các thành tựu khoa học giáo dục mới vào quá trình giáo dục trẻ trong thực tế cũng tốt hơn so với hệ trung cấp.
Nhìn chung, chương trình đào tạo sư phạm mầm non ở hệ trung cấp hay đại học cũng đều nhằm mục đích xây dựng đội ngủ giáo viên có trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và yêu nghề. Còn cụ thể nội dung như thế nào hay mọi sự khác biệt đều nhằm đáp ứng đặc thù riêng của hệ đào tạo và đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.
Vị trí làm việc sau khi ra trường
Sau khi tốt nghiệp sư phạm mầm non hệ đại học, các bạn có thể trở thành giáo viên mầm non công tác cho nhiều loại hình trường mầm non khác nhau, bao gồm cả các trường công lập, dân lập, trường quốc tế. Bên cạnh đó, cũng có thể trở thành giáo viên mầm non phụ trách chuyên sâu về một lĩnh vực náo đó như múa, âm nhạc, tạo hình… Ngoài ra, bạn cũng có thể giảng dạy tại các trường trung cấp, cao đẳng, đại học khác.
Với giáo viên mầm non tốt nghiệp hệ trung cấp có thể vừa làm việc cho các trường mầm non hay các cơ sở trông giữ trẻ, vừa liên thông lên trình độ cao hơn, hoặc học các chương trình đào tạo quản lý trường mầm non.
Nói tóm lại, dù học hệ trung cấp mầm non hay đại học thì những giáo viên mầm non tương lai cũng đều được đào tạo bài bản, nghiêm túc về kiến thức lẫn kỹ năng và được rèn luyện không ngừng về mặt đạo đức, tác phong nghề nghiệp, để sau khi ra trường có thể đảm trách tốt nhiệm vụ của mình, xứng đáng là người mẹ hiền thứ hai của các em học sinh./.