botania
Thành viên gắn bó 0437662222
Dấu hiệu bé sốt mọc răng:
Dấu hiệu thường thấy bé bị sốt khi chuẩn bị mọc răng như: chảy dãi nhiều, hay kéo tai, bé thích gặm tay hay đồ vật do ngứa răng, lợi bé có dấu hiệu sưng đỏ, bé sốt theo từng cơn, bé hay quấy khóc, biếng ăn, tiêu chảy… Dấu hiệu sốt và tiêu chảy giảm dần và mất hẳn, khi răng mới mọc hẳn lên sau khoảng 2 đến 3 ngày.
Nên đưa bé đi khám để tránh nhầm lẫn giữa các dấu hiệu, bé sốt do mọc răng hay do nguyên nhân khác.
Nhanh chóng cặp nhiệt độ cho bé khi thấy bé nóng. Khoảng tới gần 38 độ là bé sốt vừa, trên 38 độ là bé sốt cao. Nên đưa bé đi khám sớm khi bé bị sốt cao. Khi bé bị sốt cao, gần 39 độ có thể xuất hiện dấu hiệu bị co giật toàn thân, gây thiếu oxy não, làm tổn thương các tế bào thần kinh, khiến bé bị hôn mê (hoặc tử vong).
Dùng thuốc Pracetamon để hạ sốt, nếu bé sốt tới 38,5 độ trở lên. Cứ 4 giờ cho bé uống một lần, với liều lượng 10-15 mg cho một kg cân nặng.
Dùng nước âm ấm để lau mát hạ sốt cho bé, tránh dùng nước quá nóng hay quá lạnh. Tăng số lần cho bé bú trong ngày, trường hợp bé không bú, các mẹ vắt sữa và đút cho bé bằng thìa.
Khuyến khích bé lớn uống thêm nhiều nước lọc, hay pha sữa loãng cho trẻ uống. Nếu bé không uống được nước, thấm nước vào môi, miếng để bé không bị khô môi và thiếu nước.
Trường hợp bé sốt cao, co giật các mẹ lấy một chiếc khăn mềm, nhỏ, gấp lại rồi kẹp vào miệng bé, đề phòng bé cắn vào lưỡi. Rồi đưa bé đi khám càng sớm càng tốt. Cha mẹ cần hết sức cẩn trọng vì nếu không xử lý kịp thời, bé sẽ gặp nguy hiểm về sức khỏe hoặc để lại những di chứng nặng nề sau này như: chậm phát triển trí tuệ, rối loạn thần kinh… Sốt cao co giật hay đi kèm các dấu hiệu khác như: phát ban, khó thở…
Những lưu ý cha mẹ cần biết khi trẻ sốt mọc răng:
– Không cần cho uống bù nước khi bé đi cầu phân sệt nhiều lần trong ngày, nhưng lượng phân và lượng nước ra ít, chỉ cần cho bé ăn uống bình thường. Cần đưa bé đi khám ngay khi bé đi cầu nhiều lần và phân nhiều nước.
– Cần khám bác sĩ ngay nếu bé quấy khóc, không chịu ăn kéo dài trong một tuần lễ, vì rất dễ có nguy cơ gây chậm tăng cân, sụt cân. Nếu bé chị kém ăn một vài ngày thì không cần quá lo lắng.
– Lau sạch nước dãi quanh miệng bé, vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Sau khi cho trẻ ăn hoặc bú mẹ luôn nhớ làm sạch nướu. Các mẹ có thể dùng miếng gạc hay vải mềm nhúng nước để massage nướu cho bé. Sau khi cho trẻ ăn dặm hay bú xong, nên cho trẻ uống nước lọc.
Xem thêm về bé mọc răng: http://botania.com.vn/tin-tuc/Be-da-het-quay-khoc-khi-moc-rang.html
nguồn bài viết: http://suckhoedoisong24h.com/threads/cham-soc-be-sot-moc-rang.1028/
Dấu hiệu thường thấy bé bị sốt khi chuẩn bị mọc răng như: chảy dãi nhiều, hay kéo tai, bé thích gặm tay hay đồ vật do ngứa răng, lợi bé có dấu hiệu sưng đỏ, bé sốt theo từng cơn, bé hay quấy khóc, biếng ăn, tiêu chảy… Dấu hiệu sốt và tiêu chảy giảm dần và mất hẳn, khi răng mới mọc hẳn lên sau khoảng 2 đến 3 ngày.
Nên đưa bé đi khám để tránh nhầm lẫn giữa các dấu hiệu, bé sốt do mọc răng hay do nguyên nhân khác.
Chăm sóc khi bé mọc răng
Nhanh chóng cặp nhiệt độ cho bé khi thấy bé nóng. Khoảng tới gần 38 độ là bé sốt vừa, trên 38 độ là bé sốt cao. Nên đưa bé đi khám sớm khi bé bị sốt cao. Khi bé bị sốt cao, gần 39 độ có thể xuất hiện dấu hiệu bị co giật toàn thân, gây thiếu oxy não, làm tổn thương các tế bào thần kinh, khiến bé bị hôn mê (hoặc tử vong).
Dùng thuốc Pracetamon để hạ sốt, nếu bé sốt tới 38,5 độ trở lên. Cứ 4 giờ cho bé uống một lần, với liều lượng 10-15 mg cho một kg cân nặng.
Dùng nước âm ấm để lau mát hạ sốt cho bé, tránh dùng nước quá nóng hay quá lạnh. Tăng số lần cho bé bú trong ngày, trường hợp bé không bú, các mẹ vắt sữa và đút cho bé bằng thìa.
Khuyến khích bé lớn uống thêm nhiều nước lọc, hay pha sữa loãng cho trẻ uống. Nếu bé không uống được nước, thấm nước vào môi, miếng để bé không bị khô môi và thiếu nước.
Trường hợp bé sốt cao, co giật các mẹ lấy một chiếc khăn mềm, nhỏ, gấp lại rồi kẹp vào miệng bé, đề phòng bé cắn vào lưỡi. Rồi đưa bé đi khám càng sớm càng tốt. Cha mẹ cần hết sức cẩn trọng vì nếu không xử lý kịp thời, bé sẽ gặp nguy hiểm về sức khỏe hoặc để lại những di chứng nặng nề sau này như: chậm phát triển trí tuệ, rối loạn thần kinh… Sốt cao co giật hay đi kèm các dấu hiệu khác như: phát ban, khó thở…
Những lưu ý cha mẹ cần biết khi trẻ sốt mọc răng:
– Không cần cho uống bù nước khi bé đi cầu phân sệt nhiều lần trong ngày, nhưng lượng phân và lượng nước ra ít, chỉ cần cho bé ăn uống bình thường. Cần đưa bé đi khám ngay khi bé đi cầu nhiều lần và phân nhiều nước.
– Cần khám bác sĩ ngay nếu bé quấy khóc, không chịu ăn kéo dài trong một tuần lễ, vì rất dễ có nguy cơ gây chậm tăng cân, sụt cân. Nếu bé chị kém ăn một vài ngày thì không cần quá lo lắng.
– Lau sạch nước dãi quanh miệng bé, vệ sinh răng miệng cho trẻ thật tốt. Sau khi cho trẻ ăn hoặc bú mẹ luôn nhớ làm sạch nướu. Các mẹ có thể dùng miếng gạc hay vải mềm nhúng nước để massage nướu cho bé. Sau khi cho trẻ ăn dặm hay bú xong, nên cho trẻ uống nước lọc.
Xem thêm về bé mọc răng: http://botania.com.vn/tin-tuc/Be-da-het-quay-khoc-khi-moc-rang.html
nguồn bài viết: http://suckhoedoisong24h.com/threads/cham-soc-be-sot-moc-rang.1028/