doanmai95
Thành viên cứng 0984772349
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin rao vặt miễn phí chất lượng, 5 năm uy tín toàn quốc .Tìm hiểu về chương trình đào tạo trung cấp sư phạm
Trường trung cấp mầm non là một trong ba hệ đào tạo sư phạm mầm non của Việt Nam. Thời gian học thường ngắn hơn so với hệ cao đẳng và đại học nên nhiều bạn thắc mắc không biết chương trình học của trung cấp sư phạm gồm những gì, khác biệt như thế nào so với các hệ cao đẳng, đại học sư phạm. Bài viết dưới đây sẽ khái quát về chương trình đào tạo của hệ trung cấp sư phạm, giúp các bạn có định hướng rõ ràng hơn cho việc học của mình.
Các môn học chung
Trung cấp sư phạm sẽ bao gồm 2 ngành đào tạo là sư phạm mầm non và sư phạm tiểu học. Cả 2 ngành này thì các bạn đều phải trải qua các môn học chung về chính trị, giáo dục quốc phòng, thể chất và pháp luật. Tùy vào quy mô và cách sắp xếp lớp học của từng trường trung cấp sư phạm mà những môn chung này, các bạn sẽ học chung toàn khối, trường hay học riêng từng lớp.
Các môn học cơ sở tại trường trung cấp mầm non
Đối với các môn học cơ sở, các bạn sẽ được học và tìm hiểu các kiến thức căn bản liên quan đến chuyên ngành học của mình. Các bạn học trung cấp sư phạm tiểu học sẽ học các môn về tâm lý, giáo dục học. Riêng các bạn học trung cấp sư phạm mầm non thì khối lượng môn học sẽ nhiều hơn và đa dạng hơn với sự tìm hiểu chuyên sâu về tâm lý trẻ, phương pháp giáo dục trẻ và các bộ môn hỗ trợ việc giảng dạy cần thiết của bậc mầm non (âm nhạc, mỹ thuật…)
Các môn học chuyên ngành trung cấp sư phạm
Ở giai đoạn học chuyên ngành, các khối sư phạm mầm non và sư phạm tiểu học sẽ học các bộ môn thuộc khung đào tạo chuyên ngành bắt buộc. Các bạn cũng sẽ được trang bị các kỹ năng cần thiết cho việc giảng dạy thực tế sau khi tốt nghiệp trong giai đoạn này (bao gồm: cách chuẩn bị giáo án, chương trình học, phương pháp giảng dạy và nhiều kỹ năng khác…). Một số trường trung cấp sư phạm sẽ có riêng chương trình kiến tập theo từng môn học để giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm đứng lớp và có thể đối chiếu giữa thực tế giảng dạy và lý thuyết đã được học ở lớp.
Thực tập trường trung cấp mầm non
Thời gian học trung cấp sư phạm thông thường là khoảng 02 năm. Khi đến kỳ II của năm 2 thì các bạn sẽ bắt đầu bước vào thời gian thực tập. Đây là khoảng thời gian quý báu để các bạn tích lũy kinh nghiệm cho riêng mình và cũng là cơ hội tìm kiếm việc làm. Sau khi thực tập, các bạn sẽ phải viết báo cáo thực tập cuối khóa, điều các bạn cần lưu ý khi làm báo cáo đó là tất cả những thông tin trong báo cáo phải đảm bảo chính xác, lý luận chặt chẽ, trình bày khoa học, rõ ràng.
Thi tốt nghiệp trung cấp sư phạm
Kết thúc đợt báo cáo thực tập là các bạn bắt đầu bước vào giai đoạn ôn tập thi tốt nghiệp trung cấp sư phạm. Đây là thời khắc quyết định và là lúc bạn thu hoạch thành quả trong suốt 2 năm học vừa qua. Kỳ thi tốt nghiệp thường bao gồm 3 môn: môn chính trị, môn chuyên ngành và thi giảng dạy.
Hy vọng với những chia sẻ trên, các bạn sẽ biết chính xác học trường trung cấp mầm non các bạn sẽ được học những gì và biết cách định hướng cho tương lai của mình.
xem thêm :
Cơ hội và thách thức khi học trường trung cấp mầm non
Trường trung cấp mầm non là một trong ba hệ đào tạo sư phạm mầm non của Việt Nam. Thời gian học thường ngắn hơn so với hệ cao đẳng và đại học nên nhiều bạn thắc mắc không biết chương trình học của trung cấp sư phạm gồm những gì, khác biệt như thế nào so với các hệ cao đẳng, đại học sư phạm. Bài viết dưới đây sẽ khái quát về chương trình đào tạo của hệ trung cấp sư phạm, giúp các bạn có định hướng rõ ràng hơn cho việc học của mình.
Các môn học chung
Trung cấp sư phạm sẽ bao gồm 2 ngành đào tạo là sư phạm mầm non và sư phạm tiểu học. Cả 2 ngành này thì các bạn đều phải trải qua các môn học chung về chính trị, giáo dục quốc phòng, thể chất và pháp luật. Tùy vào quy mô và cách sắp xếp lớp học của từng trường trung cấp sư phạm mà những môn chung này, các bạn sẽ học chung toàn khối, trường hay học riêng từng lớp.
Các môn học cơ sở tại trường trung cấp mầm non
Đối với các môn học cơ sở, các bạn sẽ được học và tìm hiểu các kiến thức căn bản liên quan đến chuyên ngành học của mình. Các bạn học trung cấp sư phạm tiểu học sẽ học các môn về tâm lý, giáo dục học. Riêng các bạn học trung cấp sư phạm mầm non thì khối lượng môn học sẽ nhiều hơn và đa dạng hơn với sự tìm hiểu chuyên sâu về tâm lý trẻ, phương pháp giáo dục trẻ và các bộ môn hỗ trợ việc giảng dạy cần thiết của bậc mầm non (âm nhạc, mỹ thuật…)
Các môn học chuyên ngành trung cấp sư phạm
Ở giai đoạn học chuyên ngành, các khối sư phạm mầm non và sư phạm tiểu học sẽ học các bộ môn thuộc khung đào tạo chuyên ngành bắt buộc. Các bạn cũng sẽ được trang bị các kỹ năng cần thiết cho việc giảng dạy thực tế sau khi tốt nghiệp trong giai đoạn này (bao gồm: cách chuẩn bị giáo án, chương trình học, phương pháp giảng dạy và nhiều kỹ năng khác…). Một số trường trung cấp sư phạm sẽ có riêng chương trình kiến tập theo từng môn học để giúp sinh viên tích lũy kinh nghiệm đứng lớp và có thể đối chiếu giữa thực tế giảng dạy và lý thuyết đã được học ở lớp.
Thực tập trường trung cấp mầm non
Thời gian học trung cấp sư phạm thông thường là khoảng 02 năm. Khi đến kỳ II của năm 2 thì các bạn sẽ bắt đầu bước vào thời gian thực tập. Đây là khoảng thời gian quý báu để các bạn tích lũy kinh nghiệm cho riêng mình và cũng là cơ hội tìm kiếm việc làm. Sau khi thực tập, các bạn sẽ phải viết báo cáo thực tập cuối khóa, điều các bạn cần lưu ý khi làm báo cáo đó là tất cả những thông tin trong báo cáo phải đảm bảo chính xác, lý luận chặt chẽ, trình bày khoa học, rõ ràng.
Thi tốt nghiệp trung cấp sư phạm
Kết thúc đợt báo cáo thực tập là các bạn bắt đầu bước vào giai đoạn ôn tập thi tốt nghiệp trung cấp sư phạm. Đây là thời khắc quyết định và là lúc bạn thu hoạch thành quả trong suốt 2 năm học vừa qua. Kỳ thi tốt nghiệp thường bao gồm 3 môn: môn chính trị, môn chuyên ngành và thi giảng dạy.
Hy vọng với những chia sẻ trên, các bạn sẽ biết chính xác học trường trung cấp mầm non các bạn sẽ được học những gì và biết cách định hướng cho tương lai của mình.
xem thêm :
Cơ hội và thách thức khi học trường trung cấp mầm non