doanmai95
Thành viên cứng 0984772349
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin rao vặt miễn phí chất lượng, 5 năm uy tín toàn quốc .
Trường trung cấp sư phạm mầm non thái nguyên.
Giáo dục là nền tảng cốt lõi của mỗi quốc gia, và nền giáo dục của mỗi quốc gia sẽ mang màu sắc riêng có theo định hướng phát triển của quốc gia đó với mục tiêu hướng tới là không ngừng đổi mới và phát triển. Giáo dục Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Có thể thấy sự khác nhau giữa các nền giáo dục ở bất kỳ cấp bậc nào, trong đó rõ nét nhất là ở ngành sư phạm mầm non.
Ngành giáo dục Việt Nam nói chung và ngành sư phạm mầm non Việt Nam nói riêng còn thiên nhiều về học lý thuyết. Sinh viên ngành sư phạm dành quá nhiều thời gian trên giảng đường và mà thiếu thời gian thực hành, kiến tập, thực tập sư phạm. Nếu tỷ lệ thực tập của sinh viên Việt Nam chỉ chiếm 3,7% (tương đương khoảng 5 tín chỉ trên khoảng số 95 tín chỉ học) thì thời gian thực tập tối thiểu của sinh viên Israel là 15 % (tương đương khoảng 15 tín chỉ trong khảng 96 tín chỉ môn học).
Tại Israel, sinh viên ngành sư phạm mầm non chỉ học 3 ngày/tuần, thời gian còn lại là đi kiến tập tại các trường để quan sát và đúc kết kinh nghiệm giảng dạy thực tế. Không thể phủ nhận rất ít trường tại Việt Nam sắp xếp cho sinh viên đi kiến tập trong thời gian học tại trường, đây chính là yếu điểm trong công tác đào tạo sư phạm mầm non tại Việt Nam và cần được khắc phục sớm.
Sinh viên sư phạm mầm non Việt Nam thiếu lòng yêu nghề
Tỷ lệ sinh viên sư phạm mầm non Việt Nam từ bỏ nghề đã học là tương đối cao. Điều này xuất phát từ việc các chính sách và đãi ngộ cho giáo viên mầm non chưa được chú trọng, quan trọng hơn là do thiếu lòng yêu nghề, yêu công việc, một thực tế trái ngược hoàn toàn so với các giáo viên mầm non tại Nhật Bản.
Ngoài ra, còn một nghịch lý nữa là trong khi ngành giáo dục phải là ngành được đặc biệt đề cao thì tại Việt Nam dường như chưa dành cái nhìn đúng tầm dành cho ngành sư phạm – nghề đào tạo “nhân tài” cho quốc gia. Trong khi đó, tại các quốc gia phát triển trên thế giới sư phạm là ngành nghề được chính phủ và người dân coi trọng hơn cả.
xem thêm :
Tương lai khi học trường trung cấp sư phạm mầm non
Trường trung cấp sư phạm mầm non thái nguyên.
Giáo dục là nền tảng cốt lõi của mỗi quốc gia, và nền giáo dục của mỗi quốc gia sẽ mang màu sắc riêng có theo định hướng phát triển của quốc gia đó với mục tiêu hướng tới là không ngừng đổi mới và phát triển. Giáo dục Việt Nam không nằm ngoài xu hướng đó. Có thể thấy sự khác nhau giữa các nền giáo dục ở bất kỳ cấp bậc nào, trong đó rõ nét nhất là ở ngành sư phạm mầm non.
Bài viết này chia sẻ về những khác biệt của ngành sư phạm mầm non tại Việt Nam với nền sư phạm mầm non trên thế giới để giúp các bạn đang hoặc sẽ theo học có góc nhìn đa chiều và có kế hoạch phát triển nghề nghiệp theo hướng chủ động và tích cực hơn.
Sư phạm mầm non Việt Nam “nặng” về lý thuyết
Ngành giáo dục Việt Nam nói chung và ngành sư phạm mầm non Việt Nam nói riêng còn thiên nhiều về học lý thuyết. Sinh viên ngành sư phạm dành quá nhiều thời gian trên giảng đường và mà thiếu thời gian thực hành, kiến tập, thực tập sư phạm. Nếu tỷ lệ thực tập của sinh viên Việt Nam chỉ chiếm 3,7% (tương đương khoảng 5 tín chỉ trên khoảng số 95 tín chỉ học) thì thời gian thực tập tối thiểu của sinh viên Israel là 15 % (tương đương khoảng 15 tín chỉ trong khảng 96 tín chỉ môn học).
Tại Israel, sinh viên ngành sư phạm mầm non chỉ học 3 ngày/tuần, thời gian còn lại là đi kiến tập tại các trường để quan sát và đúc kết kinh nghiệm giảng dạy thực tế. Không thể phủ nhận rất ít trường tại Việt Nam sắp xếp cho sinh viên đi kiến tập trong thời gian học tại trường, đây chính là yếu điểm trong công tác đào tạo sư phạm mầm non tại Việt Nam và cần được khắc phục sớm.
Sinh viên sư phạm mầm non Việt Nam thiếu lòng yêu nghề
Tỷ lệ sinh viên sư phạm mầm non Việt Nam từ bỏ nghề đã học là tương đối cao. Điều này xuất phát từ việc các chính sách và đãi ngộ cho giáo viên mầm non chưa được chú trọng, quan trọng hơn là do thiếu lòng yêu nghề, yêu công việc, một thực tế trái ngược hoàn toàn so với các giáo viên mầm non tại Nhật Bản.
Ngoài ra, còn một nghịch lý nữa là trong khi ngành giáo dục phải là ngành được đặc biệt đề cao thì tại Việt Nam dường như chưa dành cái nhìn đúng tầm dành cho ngành sư phạm – nghề đào tạo “nhân tài” cho quốc gia. Trong khi đó, tại các quốc gia phát triển trên thế giới sư phạm là ngành nghề được chính phủ và người dân coi trọng hơn cả.
xem thêm :
Tương lai khi học trường trung cấp sư phạm mầm non