TrucPhuong0903
Thành viên gắn bó 01643093353
Không chỉ có tòa soạn báo mới cần có biên tập viên. Công ty sự kiện cũng cần có một bộ phận biên tập. Người ta hay hiểu rằng, người làm biên tập chỉ chuyên ngồi trước màn hình máy tính và cho ra những tác phẩm như kế hoạch kịch bản nội dung chương trình, viết vài PR, làm MC script… nhưng không phải vậy, hơn ai hết họ cần được đi thực tế.
>>> Xem thêm: cho thuê âm thanh sự kiện, cho thuê bàn ghế giá rẻ, dịch vụ tổ chức sự kiện, cho thuê bàn bar, bán cổng hơi sự kiện, tổ chức tết trung thu cho các bé, dịch vụ tổ chức lễ khai trương, công ty tổ chức quốc tế thiếu nhi, tổ chức sự kiện tổng kết cuối năm, công ty tổ chức sự kiện
Một câu hỏi khác đặt ra là người làm biên tập kịch bản đi thực tế làm gì? thiết kế cần sáng tạo, cần ý tưởng thì người làm kịch bản cũng vậy. không thể cứ mãi làm theo lối mòn cũ, kịch bản phải mới lạ, phải có điểm nhấn hơn. đành rằng các chương trình như lễ khởi công động thổ hay khánh thành khai trương đã có một mô tuýp sẵn, những hạng mục trở thành truyền thống và không thể thiếu được những nghi thức đặc trưng đó.
Nhưng không thể cứ mãi chỉ làm theo một phương thức nhất định. Người viết kịch bản cũng cần được đi khảo sát, một phần là để giải phóng mình khỏi 4 bức tường văn phòng, khỏi màn hình vi tính và bàn phím vô tri. Chỉ có vậy thì người làm kịch bản mới có được những ý tưởng mới mẻ và làm được những kịch bản hay hơn. có thể có những ý tưởng độc đáo và mới lạ hơn. quan trọng nhất là không khiến cây bút và trí não mất đi tính sáng tạo.
Một điều nữa là người viết kịch bản cần được gặp và tiếp xúc với khách hàng trong những cuộc họp về nội dung. Họ là người làm nên khung chương trình vì thế họ cần hiểu được ý đồ cũng như yêu cầu của khách hàng, có thế mới đáp ứng họ được.
Người viết kịch bản cũng cần nguồn thông tin đa dạng, chính thống và đầy đủ. Trong công việc này không được có sự nhầm lẫn. việc sai một chi tiết nào đó nhỏ thôi của người dựng kịch bản cũng có thể khiến chương trình đi lệch hướng và nguy hiểm hơn là cho sự kiện không thực hiện suông sẻ được, kịch bản là khâu đầu tiên.
Định hình những nét vẽ đầu tiên cho chương trình event nên việc làm đúng ngay từ đầu là rất quan trọng. Kịch bản cần phải được leader của team sự kiện duyệt và gửi cho khách hàng duyệt có vậy mới tránh khỏi những sai xót không đáng có. Khi đã có kịch bản hoàn chỉnh rồi thì việc thực hiện mới nhanh chóng và hiệu quả được.
>>> Xem thêm: cho thuê âm thanh sự kiện, cho thuê bàn ghế giá rẻ, dịch vụ tổ chức sự kiện, cho thuê bàn bar, bán cổng hơi sự kiện, tổ chức tết trung thu cho các bé, dịch vụ tổ chức lễ khai trương, công ty tổ chức quốc tế thiếu nhi, tổ chức sự kiện tổng kết cuối năm, công ty tổ chức sự kiện
Một câu hỏi khác đặt ra là người làm biên tập kịch bản đi thực tế làm gì? thiết kế cần sáng tạo, cần ý tưởng thì người làm kịch bản cũng vậy. không thể cứ mãi làm theo lối mòn cũ, kịch bản phải mới lạ, phải có điểm nhấn hơn. đành rằng các chương trình như lễ khởi công động thổ hay khánh thành khai trương đã có một mô tuýp sẵn, những hạng mục trở thành truyền thống và không thể thiếu được những nghi thức đặc trưng đó.
Nhưng không thể cứ mãi chỉ làm theo một phương thức nhất định. Người viết kịch bản cũng cần được đi khảo sát, một phần là để giải phóng mình khỏi 4 bức tường văn phòng, khỏi màn hình vi tính và bàn phím vô tri. Chỉ có vậy thì người làm kịch bản mới có được những ý tưởng mới mẻ và làm được những kịch bản hay hơn. có thể có những ý tưởng độc đáo và mới lạ hơn. quan trọng nhất là không khiến cây bút và trí não mất đi tính sáng tạo.
Một điều nữa là người viết kịch bản cần được gặp và tiếp xúc với khách hàng trong những cuộc họp về nội dung. Họ là người làm nên khung chương trình vì thế họ cần hiểu được ý đồ cũng như yêu cầu của khách hàng, có thế mới đáp ứng họ được.
Người viết kịch bản cũng cần nguồn thông tin đa dạng, chính thống và đầy đủ. Trong công việc này không được có sự nhầm lẫn. việc sai một chi tiết nào đó nhỏ thôi của người dựng kịch bản cũng có thể khiến chương trình đi lệch hướng và nguy hiểm hơn là cho sự kiện không thực hiện suông sẻ được, kịch bản là khâu đầu tiên.
Định hình những nét vẽ đầu tiên cho chương trình event nên việc làm đúng ngay từ đầu là rất quan trọng. Kịch bản cần phải được leader của team sự kiện duyệt và gửi cho khách hàng duyệt có vậy mới tránh khỏi những sai xót không đáng có. Khi đã có kịch bản hoàn chỉnh rồi thì việc thực hiện mới nhanh chóng và hiệu quả được.