Quy trình may đồng phục tại Sao Việt
Nhằm mở rộng thị trường, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng, tạo vị thế lớn hơn cho thương hiệu Sao Việt từ đó vươn ra khắp đất nước, Công ty Đồng phục Sao Việt đã mạnh dạn đầu tư thêm trang thiết bị sản xuất may mặc, mở rộng xưởng may tại TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương theo quy mô công nghiệp, hiện đại, giúp mang đến cho bạn những mẫu đồng phục đẹp, chất lượng mà giá cả vô cùng phải chăng. Để giúp bạn hiểu rõ hơn quy trình may đồng phục tại xưởng may Sao Việt tại Bình Dương, Đồng phục Sao Việt sẽ liệt kê một vài bước chính, quan trọng nhất để bạn hình dung là quá trình hình thành nên mẫu đồng phục của công ty, doanh nghiệp, trường học bạn.
1. Trải vải:
Để may áo thun đồng phục Đồng phục Sao Việt sẽ mua vải từ các kho vải. Vì có chỗ đứng lâu năm, nên nguồn nguyên liệu được Sao Việt lựa chọn hết sức tỉ mỉ, cẩn thận với giá thành tốt nhất. Vải khi mới nhập từ kho được quấn lại thành từng cây vải với chiều dài khác nhau, có thể là 1,2m hoặc 1,6m… Để cắt vải, người thợ sẽ trải những cây vải này bề mặt phẳng để tiến hành cắt.
Đối với những mẫu đồng phục được đặt may theo size tiêu chuẩn do Đồng phục Sao Việt đưa ra, vải lúc này sẽ được trải thành nhiều lớp xếp chồng lên nhau để cắt hàng loạt. Tại xưởng may của Đồng phục Sao Việt, bước này sẽ được trải bằng máy, đảm bảo vải không bị xô lệch và mất nhiều thời gian.
Sau khi đã trải vải thành từng lớp đều nhau, người thợ cắt sẽ tiến hành vẽ lên đó các bộ phận như thân trước, thân sau, tay áo,… bằng phấn may. Bạn có thể an tâm bởi nhân viên Sao Việt sẽ tính toán rất kỹ nên cắt ra sao, thế nào để khi cắt sẽ ít tốn vải nhất, giúp tiết kiệm giá thành cho khách hàng. Sau khi vẽ xong, máy cắt vải sẽ thực hiện cắt hàng loạt.
2. Cắt vải
[/size]
Khi đã vẽ được sơ đồ trên vải, thợ cắt sẽ tiến hành cắt vải. Cắt vải trong may công nghiệp sẽ không dùng kéo, bởi không phải chỉ cắt một lớp vải mà phải cắt nhiều lớp vải chồng lên nhau thành một xấp dày cộm. Do vậy, bước cắt vải sẽ được thực hiện bằng máy cắt vải
Ở xưởng may của Sao Việt tại Bình Dương, máy cắt vải có hình dạng tựa như một chiếc cưa máy, có lưỡi cưa quay tròn để đưa đến đâu sẽ làm đứt vải ra đến đó. Người thợ chỉ việc canh sao cho lưỡi dao cắt đi đúng theo các đường phấn đã vẽ là sẽ cắt chính xác. Việc cắt vải cũng cần phải có kinh nghiệm để không bị cắt phạm, cắt xéo, bị xô lệch hoặc thậm chí bị tai nạn nghề nghiệp như cắt vào tay. Cắt vải bằng máy giúp tiết kiệm thời gian hơn, nhờ thế mà tăng được năng xuất, hiệu quả làm việc.
3. In ấn, phun thêu áo
[/size]
Sau khi miếng vải to được cắt ra thành từng bộ phận khác nhau, người thợ sẽ chọn những bộ phận cần in ấn hoặc thêu để cho thực hiện công đoạn này, thường là miếng vải mặt trước hoặc thân sau của áo (tùy theo yêu cầu, vị trí cần in ấn của khách hàng). Ở xưởng may của Đồng phục Sao Việc, công đoạn in ấn hoặc thêu cũng được tiến hành hàng loạt, hết miếng vải này đến miếng vải kia bằng máy in hoặc thêu công nghiệp. Nhờ chuyên môn hóa như thế nên tốc độ làm việc vô cùng nhanh chóng.
Trên đây là 3 bước chính trong số những quy trình may tại xưởng may của Đồng phục Sao Việt. Để hiểu tường tận hết các bước, mời các bạn xem tiếp bài giới thiệu quy trình may đồng phục sau công đoạn trải vải, cắt vải và in ấn trong phần thứ 2 của bài viết. Nếu bạn có điều gì thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp với Đồng phục Sao Việt để được giải đáp tận tình và chu đáo nhất.
[/size]
Nhằm mở rộng thị trường, thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng, tạo vị thế lớn hơn cho thương hiệu Sao Việt từ đó vươn ra khắp đất nước, Công ty Đồng phục Sao Việt đã mạnh dạn đầu tư thêm trang thiết bị sản xuất may mặc, mở rộng xưởng may tại TP.Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương theo quy mô công nghiệp, hiện đại, giúp mang đến cho bạn những mẫu đồng phục đẹp, chất lượng mà giá cả vô cùng phải chăng. Để giúp bạn hiểu rõ hơn quy trình may đồng phục tại xưởng may Sao Việt tại Bình Dương, Đồng phục Sao Việt sẽ liệt kê một vài bước chính, quan trọng nhất để bạn hình dung là quá trình hình thành nên mẫu đồng phục của công ty, doanh nghiệp, trường học bạn.
1. Trải vải:
Công đoạn trải vải.
[size]Để may áo thun đồng phục Đồng phục Sao Việt sẽ mua vải từ các kho vải. Vì có chỗ đứng lâu năm, nên nguồn nguyên liệu được Sao Việt lựa chọn hết sức tỉ mỉ, cẩn thận với giá thành tốt nhất. Vải khi mới nhập từ kho được quấn lại thành từng cây vải với chiều dài khác nhau, có thể là 1,2m hoặc 1,6m… Để cắt vải, người thợ sẽ trải những cây vải này bề mặt phẳng để tiến hành cắt.
Đối với những mẫu đồng phục được đặt may theo size tiêu chuẩn do Đồng phục Sao Việt đưa ra, vải lúc này sẽ được trải thành nhiều lớp xếp chồng lên nhau để cắt hàng loạt. Tại xưởng may của Đồng phục Sao Việt, bước này sẽ được trải bằng máy, đảm bảo vải không bị xô lệch và mất nhiều thời gian.
Sau khi đã trải vải thành từng lớp đều nhau, người thợ cắt sẽ tiến hành vẽ lên đó các bộ phận như thân trước, thân sau, tay áo,… bằng phấn may. Bạn có thể an tâm bởi nhân viên Sao Việt sẽ tính toán rất kỹ nên cắt ra sao, thế nào để khi cắt sẽ ít tốn vải nhất, giúp tiết kiệm giá thành cho khách hàng. Sau khi vẽ xong, máy cắt vải sẽ thực hiện cắt hàng loạt.
2. Cắt vải
[/size]
6
Vải được cắt hàng loạt bằng máy cắt công nghiệp.
[size]Khi đã vẽ được sơ đồ trên vải, thợ cắt sẽ tiến hành cắt vải. Cắt vải trong may công nghiệp sẽ không dùng kéo, bởi không phải chỉ cắt một lớp vải mà phải cắt nhiều lớp vải chồng lên nhau thành một xấp dày cộm. Do vậy, bước cắt vải sẽ được thực hiện bằng máy cắt vải
Ở xưởng may của Sao Việt tại Bình Dương, máy cắt vải có hình dạng tựa như một chiếc cưa máy, có lưỡi cưa quay tròn để đưa đến đâu sẽ làm đứt vải ra đến đó. Người thợ chỉ việc canh sao cho lưỡi dao cắt đi đúng theo các đường phấn đã vẽ là sẽ cắt chính xác. Việc cắt vải cũng cần phải có kinh nghiệm để không bị cắt phạm, cắt xéo, bị xô lệch hoặc thậm chí bị tai nạn nghề nghiệp như cắt vào tay. Cắt vải bằng máy giúp tiết kiệm thời gian hơn, nhờ thế mà tăng được năng xuất, hiệu quả làm việc.
3. In ấn, phun thêu áo
[/size]
Công đoạn in ấn trên đồng phục.
[size]Sau khi miếng vải to được cắt ra thành từng bộ phận khác nhau, người thợ sẽ chọn những bộ phận cần in ấn hoặc thêu để cho thực hiện công đoạn này, thường là miếng vải mặt trước hoặc thân sau của áo (tùy theo yêu cầu, vị trí cần in ấn của khách hàng). Ở xưởng may của Đồng phục Sao Việc, công đoạn in ấn hoặc thêu cũng được tiến hành hàng loạt, hết miếng vải này đến miếng vải kia bằng máy in hoặc thêu công nghiệp. Nhờ chuyên môn hóa như thế nên tốc độ làm việc vô cùng nhanh chóng.
Trên đây là 3 bước chính trong số những quy trình may tại xưởng may của Đồng phục Sao Việt. Để hiểu tường tận hết các bước, mời các bạn xem tiếp bài giới thiệu quy trình may đồng phục sau công đoạn trải vải, cắt vải và in ấn trong phần thứ 2 của bài viết. Nếu bạn có điều gì thắc mắc, hãy liên hệ trực tiếp với Đồng phục Sao Việt để được giải đáp tận tình và chu đáo nhất.
[/size]
đồng phục bình dương, may đồng phục tại bình dương, may đồng phục công ty tại bình dương