Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Diễn đàn rao vặt tổng hợp: Nghệ thuật múa lân sư rồng FfWzt02
Diễn đàn rao vặt Tuổi trẻ
Diễn đàn rao vặt tổng hợp: Nghệ thuật múa lân sư rồng FfWzt02
 


#1

18.05.17 10:51

TrucPhuong0903

TrucPhuong0903

Thành viên gắn bó
01643093353
Thành viên gắn bó
Múa lân-sư-rồng là một môn nghệ thuật múa dân gian đường phố có nguồn gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, hạnh phúc, hanh thông...

>>> Xem thêm: cho thuê âm thanh sự kiệncho thuê bàn ghế giá rẻdịch vụ tổ chức sự kiệncho thuê đoàn lân sư rồng, cho thuê bàn barbán cổng hơi sự kiệncho thuê pg model, công ty tổ chức sự kiện, tổ chức tết trung thu cho các bédịch vụ tổ chức lễ khai trươngcông ty tổ chức quốc tế thiếu nhitổ chức sự kiện tổng kết cuối năm

Diễn đàn rao vặt tổng hợp: Nghệ thuật múa lân sư rồng Mua-lan-su-rong41-480x350 

Múa Lân - Sư - Rồng không những là nghệ thuật trong dân gian mà còn là sự tranh tài với nhau giữa các đội múa. Tùy theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý nghĩa của dịp lễ hội, đội Lân-Sư-Rồng biểu diễn từng bài, từng cách múa cho phù hợp. Có thể phối hợp múa lân với sư, múa lân với rồng hoặc phối hợp cả ba thể loại với nhau. trong tổ chức sự kiện thì các công ty tổ chức sự kiện thường chọn các đội múa lân có kinh nghiệm cũng như có những bài múa độc đáo.

Trong màn trình diễn múa lân, sư, rồng, không thể thiếu Ông Địa, một người bụng phệ (do độn vải) mặc áo dài đen, tay cầm quạt giấy to phe phẩy, mang mặt nạ ông địa đầu hói tròn cười toe toét đi theo giỡn lân, giỡn khách xem múa hoặc mua vui cho gia chủ. Ông Địa được cho là hiện thân của Đức Di Lặc, một vị Phật lúc nào cũng tươi vui hiền lành. Truyền thuyết kể rằng Đức Di Lặc đã hóa thân thành người và chế ngự được một quái vật (con lân) từ dưới biển lên bờ phá hoại. Đức Di Lặc hóa thân thành người, gọi là ông Địa, lấy cỏ linh chi trên núi cho quái vật ăn và hàng phục được nó, biến nó thành con thú ăn thực vật. Từ đó, mỗi năm ông Địa lại dẫn nó xuống núi chúc Tết mọi người, chứng tỏ quái thú đã thành thú lành, cái ác trở thành cái thiện. Ông Địa và con lân đi đến đâu là giáng phúc tới đó nên nhà nào cũng hoan hỉ treo rau xanh và giấy đỏ đón chào. Sau này, người có tiền thường treo giải bằng tiền buộc trong một miếng vải đỏ, treo cùng bắp cải hoặc rau xanh. Lân phải trèo lên cao lấy bằng được "thức ăn" này. Tất nhiên, ông Địa không cùng trèo với Lân mà chỉ cùng lân múa, phe phẩy chiếc quạt to, ru lân ngủ hoặc đánh thức lân dậy. Cảnh ông Địa vuốt ve lân và lân mơn trớn ông Địa, thể hiện được tình cảm và sự hòa hợp sâu sắc giữa loài vật và loài người trong một bầu không khí thanh bình, hoan lạc. bởi vậy các đội lân của các công ty cho thuê múa lân sư rồng cũng cần lưu ý khi ông địa cùng múa với lân trong sự kiện.

Quyền hạn của bạn

   
Bạn không có quyền trả lời bài viết