datdangdada
Thành viên khởi nghiệp 0903296769
Nấm da dầu là bệnh hay gặp vào mùa hè, mùa đông. Bệnh nấm da dầu mặc dù là bệnh da lành tính nhưng gây phiền phức cho người bệnh vì màu da thương tổn đỏ, vảy da bong liên tục ảnh hưởng đến thẩm mỹ và chất lượng cuộc sống, nhưng nếu điều trị đúng và duy trì điều trị có thể khỏi bệnh hoặc làm giảm các triệu chứng phiền phức của bệnh gây nên.
cách trị nấm da đầu dân gian
Nấm da dầu là gì?
Nấm da dầu là một dạng nấm da mạn tính không rõ căn nguyên, đặc trưng bởi tình trạng bong vảy ở mặt và da đầu. Bệnh diễn biến dai dẳng, điều trị khó khăn, hay tái phát làm người bệnh đôi khi thất vọng, chán nản. Một số nghiên cứu cho biết, tỷ lệ mắc bệnh trong dân chúng khoảng 2-5%. Những người bị bệnh thường hay có cơ địa tiết bã nhờn, một số người sau đó phát triển bệnh vẩy nến. Những bệnh nhân Parkinson, liệt mặt, người nhiễm HIV, sử dụng một số thuốc thần kinh, suy dinh dưỡng, thiếu kẽm, sang chấn tâm lý… có nguy cơ cao bị nấm da dầu.
Mẹo nhanh: Nếu bạn luôn cảm thấy mệt mỏi hoặc căng thẳng khi ở nhà, thì hãy kiểm tra xem nhà bạn đã thực sự sở hữu nội thất đẹp chưa?
Nấm da dầu thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi hoặc ở người lớn trên 30 tuổi, bệnh thường gặp hơn ở nam giới, có tính gia đình và nặng lên vào mùa lạnh. Bệnh xuất hiện ở các vùng da có nhiều tuyến bã hoạt động mạnh là mặt, đầu, ngực, lưng và các nếp gấp lớn. Nấm da dầu thường xuất hiện từ từ, gây ra vảy gàu khô và dính ở da đầu, đôi khi gây ngứa và không làm rụng tóc. Trong những trường hợp nặng, vảy da có thể xuất hiện ở sau tai, trong ống tai, cung lông mày, sống mũi, quanh mũi, ngực hoặc vai. Trẻ mới sinh có thể mắc bệnh lan tỏa, triệu chứng toàn thân rất nặng, có tiêu chảy, da toàn thân đỏ và có thể đe dọa tính mạng trẻ, gọi là đỏ da toàn thân Leiner.
Một điểm cần lưu ý là bệnh nấm da dầu dễ phát hiện, nhưng một số trường hợp có thể nhầm với bệnh vảy nến hoặc là khởi đầu của vảy nến. Bệnh cũng có thể nhầm với nấm nông da, nấm Candida kẽ, lupus ban đỏ bán cấp và một số bệnh da khác. Một điều đáng quan tâm là người bệnh thấy da bị đỏ, bong vảy da nhiều và chữa lâu khỏi nên cứ cho rằng mắc nấm nông ngoài da, họ cứ đi chữa chạy khắp mọi nơi, hậu quả là bôi quá nhiều loại thuốc và bệnh trở nên khó chữa.
Điều trị nấm da dầu
Cho đến nay đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh nấm da dầu như bôi mỡ coticoid, thuốc kháng nấm tại chỗ, uống và bôi vitamin A acid, zinci – pyrithyon, hắc ín,… nhằm kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh. Các thuốc có corticoid được sử dụng nhiều và có hiệu quả trong điều trị, hiện nay có nhiều kem bôi corticoid phối hợp với thuốc chống nấm như clotrimazol và kháng sinh dùng rất tốt cho bệnh nấm da dầu.
http://chuabenhnamdadau.com/dau-hieu-bi-benh-nam-da-dau-khong-the-bo-qua.html
Với nấm da dầu trên đầu: dùng các loại dầu gội chống nấm như selenium sulfide, zinc pyrithione, ketoconazol shampoo 2% gội 2-3 lần/tuần, có thể dùng duy trì lâu dài. Trường hợp nặng có thể bôi dung dịch lotion hoặc gel corticoid nhẹ trong 1-2 tuần. Trường hợp có vảy dày cần được điều trị bằng các loại kem có chứa corticosteroid hoặc salicylic acid. Việc điều trị thường phải kéo dài nhiều tuần, nếu sau khi ngừng điều trị mà bệnh tái phát thì việc điều trị có thể bắt đầu lại từ đầu.
Mặt và thân mình: dùng thuốc bôi corticoid dạng kem hay lotion bôi trong 1-2 tuần, sao đó bôi kem pimecrolimus 1%. Các kem dưỡng ẩm cần bôi nhiều lần trong ngày và bôi duy trì, đặc biệt vào mùa thu đông. Glucocorticoid bôi tại chỗ thường được sử dụng 2 lần mỗi ngày trong giai đoạn cấp. Sau khi bệnh đã được kiểm soát, có thể bôi cách ngày hoặc hai lần mỗi tuần tại nơi tổn thương để ngăn ngừa bệnh tái phát. Tác dụng phụ của glucocorticoid bôi tại chỗ tùy thuộc vào cường độ tác dụng và thời gian sử dụng thuốc, thường gặp nhất là rạn da, nổi trứng cá, giãn mạch, teo da… Lưu ý khi dùng kem chứa corticoid cho tổn thương ở da mặt hoặc cho trẻ em, nên ưu tiên sử dụng những loại có tác dụng nhẹ như hydrocortison, dexamethason. Những loại glucocorticoid có tác dụng mạnh chỉ nên dùng trong thời gian ngắn và tại những vùng dày sừng, không được dùng ở mặt và những vùng da mỏng. Ngoài ra, có thể dùng thuốc glucocorticoid đường uống hoặc tiêm. Với loại thuốc này, dù cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng nhưng ít khi được sử dụng do bệnh thường tái phát mạnh hơn sau khi ngưng thuốc. Trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng với các điều trị tại chỗ, có thể dùng một đợt glucocorticoid đường uống ngắn ngày nhưng phải lưu ý giảm dần liều trước khi ngừng thuốc.
Thuốc điều trị toàn thân: có thể dùng itraconazol uống trong 2 tuần. Cần xem xét về thể trạng của người bệnh, dinh dưỡng và bổ sung các vitamin nhóm B (vitamin B3, B6), vitamin H, uống kẽm.
Điều trị duy trì: rất cần thiết để tránh tái phát và hạn chế bệnh nặng lên. Bôi kem dưỡng ẩm, kem bôi ketoconazol 2% và shampoo dùng duy trì. Có thể bôi mỡ bong vảy da salicylic 2%. Khi bệnh nặng lên có thể bôi kem hydrocortison 1-2,5% trong 1 tuần. Mỡ bôi pimecrolimus 1% hoặc tacrolimus 0,03% vừa có hiệu quả vừa an toàn và dùng lâu dài.
Chiếu tia cực tím tại chỗ: được sử dụng trong những trường hợp nặng và không đáp ứng với các điều trị bằng thuốc. Tác dụng phụ hay gặp là nổi ban đỏ, rát và ngứa da, rối loạn sắc tố.
http://chuabenhnamdadau.com/tri-nam-da-dau-bang-dau-dua-hieu-qua.html
Tuy nhiên, người bệnh cũng nên đi khám bác sĩ để có chẩn đoán chính xác và được chỉ định điều trị cụ thể, không tự ý chữa hoặc dùng các loại thuốc, nhất là các thuốc dân gian không rõ nguồn gốc, bệnh sẽ nặng lên, điều trị sẽ càng khó khăn.
cách trị nấm da đầu dân gian
Nấm da dầu là gì?
Nấm da dầu là một dạng nấm da mạn tính không rõ căn nguyên, đặc trưng bởi tình trạng bong vảy ở mặt và da đầu. Bệnh diễn biến dai dẳng, điều trị khó khăn, hay tái phát làm người bệnh đôi khi thất vọng, chán nản. Một số nghiên cứu cho biết, tỷ lệ mắc bệnh trong dân chúng khoảng 2-5%. Những người bị bệnh thường hay có cơ địa tiết bã nhờn, một số người sau đó phát triển bệnh vẩy nến. Những bệnh nhân Parkinson, liệt mặt, người nhiễm HIV, sử dụng một số thuốc thần kinh, suy dinh dưỡng, thiếu kẽm, sang chấn tâm lý… có nguy cơ cao bị nấm da dầu.
Mẹo nhanh: Nếu bạn luôn cảm thấy mệt mỏi hoặc căng thẳng khi ở nhà, thì hãy kiểm tra xem nhà bạn đã thực sự sở hữu nội thất đẹp chưa?
Nấm da dầu thường xảy ra ở trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi hoặc ở người lớn trên 30 tuổi, bệnh thường gặp hơn ở nam giới, có tính gia đình và nặng lên vào mùa lạnh. Bệnh xuất hiện ở các vùng da có nhiều tuyến bã hoạt động mạnh là mặt, đầu, ngực, lưng và các nếp gấp lớn. Nấm da dầu thường xuất hiện từ từ, gây ra vảy gàu khô và dính ở da đầu, đôi khi gây ngứa và không làm rụng tóc. Trong những trường hợp nặng, vảy da có thể xuất hiện ở sau tai, trong ống tai, cung lông mày, sống mũi, quanh mũi, ngực hoặc vai. Trẻ mới sinh có thể mắc bệnh lan tỏa, triệu chứng toàn thân rất nặng, có tiêu chảy, da toàn thân đỏ và có thể đe dọa tính mạng trẻ, gọi là đỏ da toàn thân Leiner.
Một điểm cần lưu ý là bệnh nấm da dầu dễ phát hiện, nhưng một số trường hợp có thể nhầm với bệnh vảy nến hoặc là khởi đầu của vảy nến. Bệnh cũng có thể nhầm với nấm nông da, nấm Candida kẽ, lupus ban đỏ bán cấp và một số bệnh da khác. Một điều đáng quan tâm là người bệnh thấy da bị đỏ, bong vảy da nhiều và chữa lâu khỏi nên cứ cho rằng mắc nấm nông ngoài da, họ cứ đi chữa chạy khắp mọi nơi, hậu quả là bôi quá nhiều loại thuốc và bệnh trở nên khó chữa.
Điều trị nấm da dầu
Cho đến nay đã có nhiều phương pháp điều trị bệnh nấm da dầu như bôi mỡ coticoid, thuốc kháng nấm tại chỗ, uống và bôi vitamin A acid, zinci – pyrithyon, hắc ín,… nhằm kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh. Các thuốc có corticoid được sử dụng nhiều và có hiệu quả trong điều trị, hiện nay có nhiều kem bôi corticoid phối hợp với thuốc chống nấm như clotrimazol và kháng sinh dùng rất tốt cho bệnh nấm da dầu.
http://chuabenhnamdadau.com/dau-hieu-bi-benh-nam-da-dau-khong-the-bo-qua.html
Với nấm da dầu trên đầu: dùng các loại dầu gội chống nấm như selenium sulfide, zinc pyrithione, ketoconazol shampoo 2% gội 2-3 lần/tuần, có thể dùng duy trì lâu dài. Trường hợp nặng có thể bôi dung dịch lotion hoặc gel corticoid nhẹ trong 1-2 tuần. Trường hợp có vảy dày cần được điều trị bằng các loại kem có chứa corticosteroid hoặc salicylic acid. Việc điều trị thường phải kéo dài nhiều tuần, nếu sau khi ngừng điều trị mà bệnh tái phát thì việc điều trị có thể bắt đầu lại từ đầu.
Mặt và thân mình: dùng thuốc bôi corticoid dạng kem hay lotion bôi trong 1-2 tuần, sao đó bôi kem pimecrolimus 1%. Các kem dưỡng ẩm cần bôi nhiều lần trong ngày và bôi duy trì, đặc biệt vào mùa thu đông. Glucocorticoid bôi tại chỗ thường được sử dụng 2 lần mỗi ngày trong giai đoạn cấp. Sau khi bệnh đã được kiểm soát, có thể bôi cách ngày hoặc hai lần mỗi tuần tại nơi tổn thương để ngăn ngừa bệnh tái phát. Tác dụng phụ của glucocorticoid bôi tại chỗ tùy thuộc vào cường độ tác dụng và thời gian sử dụng thuốc, thường gặp nhất là rạn da, nổi trứng cá, giãn mạch, teo da… Lưu ý khi dùng kem chứa corticoid cho tổn thương ở da mặt hoặc cho trẻ em, nên ưu tiên sử dụng những loại có tác dụng nhẹ như hydrocortison, dexamethason. Những loại glucocorticoid có tác dụng mạnh chỉ nên dùng trong thời gian ngắn và tại những vùng dày sừng, không được dùng ở mặt và những vùng da mỏng. Ngoài ra, có thể dùng thuốc glucocorticoid đường uống hoặc tiêm. Với loại thuốc này, dù cải thiện tốt các triệu chứng lâm sàng nhưng ít khi được sử dụng do bệnh thường tái phát mạnh hơn sau khi ngưng thuốc. Trường hợp bệnh nặng, không đáp ứng với các điều trị tại chỗ, có thể dùng một đợt glucocorticoid đường uống ngắn ngày nhưng phải lưu ý giảm dần liều trước khi ngừng thuốc.
Thuốc điều trị toàn thân: có thể dùng itraconazol uống trong 2 tuần. Cần xem xét về thể trạng của người bệnh, dinh dưỡng và bổ sung các vitamin nhóm B (vitamin B3, B6), vitamin H, uống kẽm.
Điều trị duy trì: rất cần thiết để tránh tái phát và hạn chế bệnh nặng lên. Bôi kem dưỡng ẩm, kem bôi ketoconazol 2% và shampoo dùng duy trì. Có thể bôi mỡ bong vảy da salicylic 2%. Khi bệnh nặng lên có thể bôi kem hydrocortison 1-2,5% trong 1 tuần. Mỡ bôi pimecrolimus 1% hoặc tacrolimus 0,03% vừa có hiệu quả vừa an toàn và dùng lâu dài.
Chiếu tia cực tím tại chỗ: được sử dụng trong những trường hợp nặng và không đáp ứng với các điều trị bằng thuốc. Tác dụng phụ hay gặp là nổi ban đỏ, rát và ngứa da, rối loạn sắc tố.
http://chuabenhnamdadau.com/tri-nam-da-dau-bang-dau-dua-hieu-qua.html
Tuy nhiên, người bệnh cũng nên đi khám bác sĩ để có chẩn đoán chính xác và được chỉ định điều trị cụ thể, không tự ý chữa hoặc dùng các loại thuốc, nhất là các thuốc dân gian không rõ nguồn gốc, bệnh sẽ nặng lên, điều trị sẽ càng khó khăn.