doankhhuyen41783
Thành viên gắn bó 001238121296
Cách chữa trị sâu răng hiệu quả
Trước khi tìm hiểu về cách điều trị, cần hiểu răng, sâu răng là hậu quả của một quá trình vi khuẩn tiếp xúc và tấn công cấu trúc răng, gây ra những tổn thương trên bề mặt cũng như xung quanh thân răng. Biểu hiện đầu tiên của bị sâu răng là xuất hiện trên răng những lỗ sâu li ti, và chúng ngày một lớn dần nếu không được khắc phục, xử lý.
Bị sâu răng, đồng nghĩa với việc bạn sẽ gặp phải khá nhiều những bất tiện trong ăn uống, sinh hoạt như: Nướu răng sưng, đỏ, đau đớn khó chịu, thường xuyên bị chảy máu chân răng, bệnh nhân cảm thấy đau đớn khó chịu từng cơn hoặc âm ỉ kéo dài, răng vô cùng ê buốt khi gặp thức ăn nóng, lạnh… Ngoài ra, sâu răng cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng hơi thở có mùi hôi.
Đây là một trong những cách chữa sâu răng hiệu quả. Nếu lớp men răng của bạn đã bị ăn mòn đáng kể, nha sĩ sẽ lấy đi phần sâu và trám lỗ hổng hoặc dùng phương pháp mão răng. Nếu sâu răng đã lan tới tuỷ, bạn sẽ cần phải chữa nội nha.
Các thành phần dùng để trám răng thường có amalgram (màu bạc), hợp kim (màu trắng tự nhiên của răng) và thuỷ tinh ionomer. Phương pháp phục hồi bằng các miếng trám đúc inlay và onlay cũng được sử dụng để giúp răng hư tổn và mất chất. Inlay và onlay bằng vàng có độ bền cao hơn và khả năng chống mài mòn tốt hơn.
Chụp răng, hay còn gọi là mão răng, là phương pháp được dùng để chữa phần sâu đã lan rộng. Những chỗ sâu này sẽ bị lấy đi và mão răng sẽ được đặt vào thế chỗ. Mão răng thường được làm từ kim loại, sứ, hoặc kết hợp cả hai.
Nếu răng bị sâu nặng hay bị chấn thương thì có thể gây thiệt hại hoặc nhiễm trùng cho tủy răng. Khi điều trị ống chân răng, hay gọi cách khác là điều trị nội nha, nha sĩ rút tủy bị hư hay nhiễm trùng rồi thế vào đó một chất độn đặc biệt để giúp duy trì cơ cấu răng còn lại. Chữa nội nha vốn mang tiếng gây đau, nhưng ngày nay, với nha khoa tân tiến, phương pháp này đã ít đau đớn hơn nhiều.
Khi răng đã bị tàn phá đến mức nghiêm trọng không thể phục hồi, nha sĩ sẽ phải loại bỏ chiếc răng đó. Có những chiếc răng khi bị mất sẽ gây ảnh hưởng đến những chiếc răng xung quanh và cấu trúc hàm răng. Do đó nha sĩ sẽ phải thay thế răng bị mất bằng răng giả, cầu răng, hoặc cấy ghép implant.
Xem thêm : Điều trị sâu răng
Nguồn : http://chamsocrang.org/
Thông thường khi nhắc đến sâu răng, chúng ta thường nghĩ ngay tới những cơn đau nhức kéo dài, kèm theo những triệu chứng khó chịu. Tuy nhiên, cũng như các bệnh khác, sâu răng có những giai đoạn khác nhau, và tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà cần có cách chữa trị sâu răng phù hợp.
1.Sâu răng là gì?
Trước khi tìm hiểu về cách điều trị, cần hiểu răng, sâu răng là hậu quả của một quá trình vi khuẩn tiếp xúc và tấn công cấu trúc răng, gây ra những tổn thương trên bề mặt cũng như xung quanh thân răng. Biểu hiện đầu tiên của bị sâu răng là xuất hiện trên răng những lỗ sâu li ti, và chúng ngày một lớn dần nếu không được khắc phục, xử lý.
Bị sâu răng, đồng nghĩa với việc bạn sẽ gặp phải khá nhiều những bất tiện trong ăn uống, sinh hoạt như: Nướu răng sưng, đỏ, đau đớn khó chịu, thường xuyên bị chảy máu chân răng, bệnh nhân cảm thấy đau đớn khó chịu từng cơn hoặc âm ỉ kéo dài, răng vô cùng ê buốt khi gặp thức ăn nóng, lạnh… Ngoài ra, sâu răng cũng là nguyên nhân chính gây ra tình trạng hơi thở có mùi hôi.
2. Điều trị sâu răng bằng trám răng và chữa nội nha
Đây là một trong những cách chữa sâu răng hiệu quả. Nếu lớp men răng của bạn đã bị ăn mòn đáng kể, nha sĩ sẽ lấy đi phần sâu và trám lỗ hổng hoặc dùng phương pháp mão răng. Nếu sâu răng đã lan tới tuỷ, bạn sẽ cần phải chữa nội nha.
Các thành phần dùng để trám răng thường có amalgram (màu bạc), hợp kim (màu trắng tự nhiên của răng) và thuỷ tinh ionomer. Phương pháp phục hồi bằng các miếng trám đúc inlay và onlay cũng được sử dụng để giúp răng hư tổn và mất chất. Inlay và onlay bằng vàng có độ bền cao hơn và khả năng chống mài mòn tốt hơn.
Chụp răng, hay còn gọi là mão răng, là phương pháp được dùng để chữa phần sâu đã lan rộng. Những chỗ sâu này sẽ bị lấy đi và mão răng sẽ được đặt vào thế chỗ. Mão răng thường được làm từ kim loại, sứ, hoặc kết hợp cả hai.
Nếu răng bị sâu nặng hay bị chấn thương thì có thể gây thiệt hại hoặc nhiễm trùng cho tủy răng. Khi điều trị ống chân răng, hay gọi cách khác là điều trị nội nha, nha sĩ rút tủy bị hư hay nhiễm trùng rồi thế vào đó một chất độn đặc biệt để giúp duy trì cơ cấu răng còn lại. Chữa nội nha vốn mang tiếng gây đau, nhưng ngày nay, với nha khoa tân tiến, phương pháp này đã ít đau đớn hơn nhiều.
3. GIải pháp nhổ răng
Khi răng đã bị tàn phá đến mức nghiêm trọng không thể phục hồi, nha sĩ sẽ phải loại bỏ chiếc răng đó. Có những chiếc răng khi bị mất sẽ gây ảnh hưởng đến những chiếc răng xung quanh và cấu trúc hàm răng. Do đó nha sĩ sẽ phải thay thế răng bị mất bằng răng giả, cầu răng, hoặc cấy ghép implant.
Xem thêm : Điều trị sâu răng
Nguồn : http://chamsocrang.org/