Mảng và hàm trong lập trình php cơ bản
xin chào các bạn, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn tự học php để các bạn có thể nắm rõ.
Giới thiệu
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Giúp tăng năng suất và đơn giản hoá công việc xây dựng, bảo trì phần mềm. Hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ lập trình theo hướng đối tượng như C++, Java, Python,... và còn cả PHP.
sizeof( $arr )
Hàm sizeof() được sử dụng để in ra tổng số phần tử có bên trong một mảng. Lưu ý là nó không thể đếm được toàn bộ phần tử trong mảng đa chiều.
$name = array('John', 'David', 'Mickey', 'Jackson', 'Binladen');
echo '
';
echo 'Có '. sizeof($name) . ' cái tên.';
echo '
';
?>
array_values( $arr )
Hàm array_values() sẽ rất có ích nếu như bạn muốn tạo ra một mảng mới và mảng mới này sẽ chứa toàn bộ giá trị của mảng được sử dụng trong hàm này.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
$thach = array_values( $hero );
print_r( $thach );
?>
array_keys( $arr )
Nếu như hàm array_values() sẽ bóc toàn bộ giá trị trong mảng bỏ vào một mảng mới thì hàm array_keys() sẽ bóc toàn bộ key trong mảng bỏ vào một mảng mới.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
$class = array_keys( $hero );
print_r( $class );
?>
each( $arr )
Đây là một hàm mà nó thường dùng kèm với vòng lặp (thường là vòng lặp while) để in ra một cặp key và giá trị của nó. Thực ra cái này cũng không thường được sử dụng cho lắm nhưng mà nó có thể giúp bạn sử dụng cùng lúc cả key và giá trị linh hoạt.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
while( list($key, $value) = each( $hero ))
echo "$key - $value
";
?>
array_reverse( $arr )
Hàm này được sử dụng để đảo ngược thứ tự giá trị trong mảng.
$number = array(25,44,23,15,53,75);
echo '
';
print_r ( array_reverse( $number ) );
echo '
'
?>
array_merge( $arr1, $arr2,… )
Hàm này được sử dụng để gộp các dữ liệu của hai hoặc nhiều mảng lại với nhau.
$number = array(10,20,30,40);
$name = array("John","Thạch","Wun","Ciu");
echo '
';
print_r( array_merge( $number, $name ) );
echo '
';
?>
join( $spec, $arr )
Hàm này có tác dụng sẽ lấy toàn bộ giá trị trong mảng và có thể cách nhau bằng một ký tự nhất định. Ví dụ dưới đây là lấy toàn bộ giá trị ra ngoài và cách nhau bởi dấu phẩy.
$name = array("John","Thạch","Wun","Ciu");
echo join( ',', $name );
?>
Ngoài ra hàm này còn có một cái tên khác nữa đó là implode().
Các hàm sắp xếp mảng
Nếu bạn cần thiết lập lại thứ tự các giá trị bên trong mảng thì có thể sử dụng các hàm sau đây:
Mở và đóng một file trong PHP
Mở file
Cú pháp: fopen($path, $mode);
Trong đó:
- $path là đường dẫn tới file
- $mode là thuộc tính, thuộc tính bao gồm các quyền hạn cho phép thao tác trên file đó như thế nào
Cách xây dựng hàm cơ bản trên php
Khai báo Hàm:
Ví dụ 1: Viết hàm tỉnh tổng hai số
Ở trên mình xây dựng hàm tính_tổng với hai tham số truyền vào là $a,$b. Trong đoạn code thực thì mình sẽ return giá trị $a + $b. Sau khi có hàm chỉ cần echo hàm tính_tổng() và truyền tham số vào cho nó.
Ví dụ 2: Hàm kiểm tra số chẵn hay số lẻ
Note: Để kiểm tra hàm đã tồn tại chưa ta dùng if kết hợp với hàm function_exists();
Ví dụ
Đọc file
Có 3 cách đọc file thông dụng trong PHP:
Đọc file từng kí tự
Ta dùng hàm fgetc($fp) để đọc file theo từng kí tư.
Đọc file từng dòng
Để đọc file từng dòng ta dùng hàm fgets($fp).
Đối với đọc file từng kí tự và đọc file từng dòng ta phải sử dụng hàm feof($fp) đặt trong vòng lặp while để sau khi đọc xong nó sẽ chuyển sang dòng mới hoặc kí tự mới.
Ghi file
Để ghi nội dung vào file ta dùng hàm fwrite($fp, $content) trong đó $fp là đối tượng trả về lúc mở file, còn $content là nội dung muốn ghi vào. Việc ghi file phụ thuộc vào lúc bạn mở file như thế nào. Ví dụ lúc bạn mở file ghi đè thì lúc ghi file nó sẽ ghi đè, lúc bạn mở file ghi kiểu append thì lúc ghi file nó sẽ thêm xuống cuối file, nếu bạn mở file chỉ cho đọc thì bạn không thể ghi file được.
Các hàm xử lí file khác
Kiểm tra file có tồn tại không?
Ta dùng hàm file_exists($path), trong đó $path là đường dẫn đến file cần kiểm tra.
Đổi tên file
Để đổi tên file ta dùng hàm rename($oldname, $newname), trong đó $oldname là đường dẫn đến file cần đổi tên, $newname là đường dẫn mới có kèm tên file cần đổi . Nếu bạn chỉ muốn đổi tên thì đường dẫn của cả 2 biến giống nhau, chỉ khác nhau ở cái tên file. Nếu tên file mới bị trùng thì file đó sẽ bị ghi đè.
Xóa file
Để xóa file ta dùng hàm unlink($path), trong đó $path là đường dẫn đến file cần xóa.
Cùng tìm hiểu về học lập trình codeigniter
Bài học hôm nay kết thúc tại đây. Chúc các bạn học tập tốt và theo dõi các bài học khác nhé.
xin chào các bạn, hôm nay mình xin giới thiệu với các bạn tự học php để các bạn có thể nắm rõ.
Giới thiệu
Lập trình hướng đối tượng là phương pháp lập trình lấy đối tượng làm nền tảng để xây dựng thuật giải, xây dựng chương trình. Giúp tăng năng suất và đơn giản hoá công việc xây dựng, bảo trì phần mềm. Hiện nay có khá nhiều ngôn ngữ lập trình theo hướng đối tượng như C++, Java, Python,... và còn cả PHP.
sizeof( $arr )
Hàm sizeof() được sử dụng để in ra tổng số phần tử có bên trong một mảng. Lưu ý là nó không thể đếm được toàn bộ phần tử trong mảng đa chiều.
$name = array('John', 'David', 'Mickey', 'Jackson', 'Binladen');
echo '
';
echo 'Có '. sizeof($name) . ' cái tên.';
echo '
';
?>
array_values( $arr )
Hàm array_values() sẽ rất có ích nếu như bạn muốn tạo ra một mảng mới và mảng mới này sẽ chứa toàn bộ giá trị của mảng được sử dụng trong hàm này.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
$thach = array_values( $hero );
print_r( $thach );
?>
array_keys( $arr )
Nếu như hàm array_values() sẽ bóc toàn bộ giá trị trong mảng bỏ vào một mảng mới thì hàm array_keys() sẽ bóc toàn bộ key trong mảng bỏ vào một mảng mới.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
$class = array_keys( $hero );
print_r( $class );
?>
each( $arr )
Đây là một hàm mà nó thường dùng kèm với vòng lặp (thường là vòng lặp while) để in ra một cặp key và giá trị của nó. Thực ra cái này cũng không thường được sử dụng cho lắm nhưng mà nó có thể giúp bạn sử dụng cùng lúc cả key và giá trị linh hoạt.
$hero = array(
'name' => 'Thạch',
'age' => '23',
'race' => 'Human',
'Weapon' => 'Rocket'
);
while( list($key, $value) = each( $hero ))
echo "$key - $value
";
?>
array_reverse( $arr )
Hàm này được sử dụng để đảo ngược thứ tự giá trị trong mảng.
$number = array(25,44,23,15,53,75);
echo '
';
print_r ( array_reverse( $number ) );
echo '
'
?>
array_merge( $arr1, $arr2,… )
Hàm này được sử dụng để gộp các dữ liệu của hai hoặc nhiều mảng lại với nhau.
$number = array(10,20,30,40);
$name = array("John","Thạch","Wun","Ciu");
echo '
';
print_r( array_merge( $number, $name ) );
echo '
';
?>
join( $spec, $arr )
Hàm này có tác dụng sẽ lấy toàn bộ giá trị trong mảng và có thể cách nhau bằng một ký tự nhất định. Ví dụ dưới đây là lấy toàn bộ giá trị ra ngoài và cách nhau bởi dấu phẩy.
$name = array("John","Thạch","Wun","Ciu");
echo join( ',', $name );
?>
Ngoài ra hàm này còn có một cái tên khác nữa đó là implode().
Các hàm sắp xếp mảng
Nếu bạn cần thiết lập lại thứ tự các giá trị bên trong mảng thì có thể sử dụng các hàm sau đây:
- sort() – Xếp mảng theo thứ tự tăng dần.
- rsort() – Xếp mảng theo thứ tự giảm dần.
- asort() – Xếp mảng theo thứ tự tăng dần, dựa vào giá trị.
- ksort() – Xếp mảng theo thứ tự tăng dần, dựa vào key.
- arsort() – Xếp mảng theo thứ tự giảm dần, dựa vào giá trị.
- krsort() – Xếp mảng theo thứ tự giảm dần, dựa vào key.
- Ngoài ra các bạn có thể xem thêm về : https://vietpro.net.vn/hoc-html-va-css
Mở và đóng một file trong PHP
Mở file
Cú pháp: fopen($path, $mode);
Trong đó:
- $path là đường dẫn tới file
- $mode là thuộc tính, thuộc tính bao gồm các quyền hạn cho phép thao tác trên file đó như thế nào
Cách xây dựng hàm cơ bản trên php
Khai báo Hàm:
- //cú pháp
- function ten_ham()
- //code thực thi
Ví dụ 1: Viết hàm tỉnh tổng hai số
- function tinh_tong($a,$b)
- return $a + $b;
- echo tinh_tong(3,2);
Ở trên mình xây dựng hàm tính_tổng với hai tham số truyền vào là $a,$b. Trong đoạn code thực thì mình sẽ return giá trị $a + $b. Sau khi có hàm chỉ cần echo hàm tính_tổng() và truyền tham số vào cho nó.
Ví dụ 2: Hàm kiểm tra số chẵn hay số lẻ
- function kiem_tra($number)
- if($number % 2 == 0)
-
- echo "\$number là số chẵn";
- else
-
- echo "\$number là số lẻ";
-
Note: Để kiểm tra hàm đã tồn tại chưa ta dùng if kết hợp với hàm function_exists();
Ví dụ
Đọc file
Có 3 cách đọc file thông dụng trong PHP:
- Đọc file từng kí tự
- Đọc file từng dòng
- Đọc hết file
Đọc file từng kí tự
Ta dùng hàm fgetc($fp) để đọc file theo từng kí tư.
Đọc file từng dòng
Để đọc file từng dòng ta dùng hàm fgets($fp).
Đối với đọc file từng kí tự và đọc file từng dòng ta phải sử dụng hàm feof($fp) đặt trong vòng lặp while để sau khi đọc xong nó sẽ chuyển sang dòng mới hoặc kí tự mới.
Ghi file
Để ghi nội dung vào file ta dùng hàm fwrite($fp, $content) trong đó $fp là đối tượng trả về lúc mở file, còn $content là nội dung muốn ghi vào. Việc ghi file phụ thuộc vào lúc bạn mở file như thế nào. Ví dụ lúc bạn mở file ghi đè thì lúc ghi file nó sẽ ghi đè, lúc bạn mở file ghi kiểu append thì lúc ghi file nó sẽ thêm xuống cuối file, nếu bạn mở file chỉ cho đọc thì bạn không thể ghi file được.
- <>
- $fp = fopen('', "w");
- if (!$fp)
- echo "Can't open file";
- else
- $data = 'Hello!';
- fwrite($fp, $data);
- ?>
Các hàm xử lí file khác
Kiểm tra file có tồn tại không?
Ta dùng hàm file_exists($path), trong đó $path là đường dẫn đến file cần kiểm tra.
Đổi tên file
Để đổi tên file ta dùng hàm rename($oldname, $newname), trong đó $oldname là đường dẫn đến file cần đổi tên, $newname là đường dẫn mới có kèm tên file cần đổi . Nếu bạn chỉ muốn đổi tên thì đường dẫn của cả 2 biến giống nhau, chỉ khác nhau ở cái tên file. Nếu tên file mới bị trùng thì file đó sẽ bị ghi đè.
Xóa file
Để xóa file ta dùng hàm unlink($path), trong đó $path là đường dẫn đến file cần xóa.
Cùng tìm hiểu về học lập trình codeigniter
Bài học hôm nay kết thúc tại đây. Chúc các bạn học tập tốt và theo dõi các bài học khác nhé.