doankhhuyen41783
Thành viên gắn bó 001238121296
Nhổ răng khôn khi mang thai có nguy hiểm gì không?
Thời điểm nhổ răng khôn hợp lý là từ 18 đến 25 tuổi, khi chân răng hình thành được 2/3. Nếu để trên 35 tuổi, nhổ răng khôn sẽ gặp nhiều khó khăn do xương cứng và đặc hơn, thế nên việc chọn thời điểm nhổ răng hợp lý khôn cũng là yếu tố quyết định nhổ răng khôn có đau không, có nguy hiểm không?
Tốt hơn hết, khi nhận thấy răng khôn mọc lên có dấu hiệu khác thường như sưng đau và ửng đỏ thì các bạn nên đến gặp Bác sĩ để được thăm khám ngay lập tức. Như vậy, Bác sĩ sẽ xác định được thời điểm nhổ răng khôn không đau và an toàn cho chúng ta.
Nhổ răng khôn chỉ được tiến hành trong những trường hợp sức khỏe cho phép, không mắc các bệnh về tim mạch hay bệnh về máu. Trước khi nhổ, bệnh nhân sẽ được chụp X-quang để xác định cụ thể tình trạng răng khôn như hình dạng, vị trí của răng, liệu có ảnh hưởng đến dây thần kinh hay không và tiến hành nhổ răng bằng máy siêu âm.
Đối với phụ nữ mang thai thì thường không được khuyến cáo nhổ răng đặc biệt là răng khôn bởi nhổ răng nếu không thực hiện an toàn có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Các tác động đến răng miệng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là trong thai kỳ 3 tháng đầu tiên – khi mà các cơ quan trong cơ thể bé đang phát triển và hoàn thiện dần. Chỉ những thủ thuật đơn giản trong nha khoa như lấy cao răng hay trám răng mới có thể được thực hiện trong khi mang thai nhưng vẫn cần thăm khám kỹ lưỡng trước khi tiến hành.
Tốt nhất trong giai đoạn này, bạn không nên nhổ răng khôn khi mang thai cũng như tùy tiện sử dụng các loại thuốc giảm đau để đảm bảo an toàn cho bé. Hãy thực hiện các biện pháp giảm đau tạm thời như dùng nước muối sinh lý ngậm và súc miệng nhiều ngày, có thể giã tỏi hoặc gừng để đắp lên phần răng khôn mọc để giảm đau. Chú ý tăng cường các loại vitamin A, C cho cơ thể. Sử dụng những thực phẩm lỏng, mềm, dễ nuốt như cháo, súp cùng với thịt, cá xay nhuyễn để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé.
Thông thường, răng khôn khi mọc sẽ gây đau nhức trong vòng 1-2 tuần. Trong trường hợp, chỗ răng khôn bị sâu hoặc có hiện tượng buốt nhói lên tận óc thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế để được bác sỹ thăm khám. Trong một số trường hợp, bác sỹ sẽ chỉ định có nên nhổ răng khôn khi mang thai nhưng chỉ khi điều kiện sức khỏe tốt và có thể đảm bảo an toàn cho thai kỳ từ tháng thứ 4 trở đi.
Nguồn : http://nhorangantoan.com/
Mọc răng khôn là tình trạng rất phổ biến ở người trưởng thành từ 18-25 tuổi, thậm chí là trễ hơn do đó cũng có rất nhiều phụ nữ mọc răng khôn trong giai đoạn bầu bí. Bởi vậy, nhiều nhiều chị em khi mang bầu lo lắng nhổ răng khôn có nguy hiểm không? Bài viết dưới đây sẽ chia sẻ một số thông tin y khoa liên quan đến vấn đề này, các bạn cùng theo dõi nhé!
1. Thời điểm nhổ răng khôn thích hợp
Thời điểm nhổ răng khôn hợp lý là từ 18 đến 25 tuổi, khi chân răng hình thành được 2/3. Nếu để trên 35 tuổi, nhổ răng khôn sẽ gặp nhiều khó khăn do xương cứng và đặc hơn, thế nên việc chọn thời điểm nhổ răng hợp lý khôn cũng là yếu tố quyết định nhổ răng khôn có đau không, có nguy hiểm không?
Tốt hơn hết, khi nhận thấy răng khôn mọc lên có dấu hiệu khác thường như sưng đau và ửng đỏ thì các bạn nên đến gặp Bác sĩ để được thăm khám ngay lập tức. Như vậy, Bác sĩ sẽ xác định được thời điểm nhổ răng khôn không đau và an toàn cho chúng ta.
2. Bà bầu có nên nhổ răng khôn khi mang thai hay không?
Nhổ răng khôn chỉ được tiến hành trong những trường hợp sức khỏe cho phép, không mắc các bệnh về tim mạch hay bệnh về máu. Trước khi nhổ, bệnh nhân sẽ được chụp X-quang để xác định cụ thể tình trạng răng khôn như hình dạng, vị trí của răng, liệu có ảnh hưởng đến dây thần kinh hay không và tiến hành nhổ răng bằng máy siêu âm.
Đối với phụ nữ mang thai thì thường không được khuyến cáo nhổ răng đặc biệt là răng khôn bởi nhổ răng nếu không thực hiện an toàn có thể ảnh hưởng đến thai nhi. Các tác động đến răng miệng sẽ có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của thai nhi, đặc biệt là trong thai kỳ 3 tháng đầu tiên – khi mà các cơ quan trong cơ thể bé đang phát triển và hoàn thiện dần. Chỉ những thủ thuật đơn giản trong nha khoa như lấy cao răng hay trám răng mới có thể được thực hiện trong khi mang thai nhưng vẫn cần thăm khám kỹ lưỡng trước khi tiến hành.
Tốt nhất trong giai đoạn này, bạn không nên nhổ răng khôn khi mang thai cũng như tùy tiện sử dụng các loại thuốc giảm đau để đảm bảo an toàn cho bé. Hãy thực hiện các biện pháp giảm đau tạm thời như dùng nước muối sinh lý ngậm và súc miệng nhiều ngày, có thể giã tỏi hoặc gừng để đắp lên phần răng khôn mọc để giảm đau. Chú ý tăng cường các loại vitamin A, C cho cơ thể. Sử dụng những thực phẩm lỏng, mềm, dễ nuốt như cháo, súp cùng với thịt, cá xay nhuyễn để đảm bảo cung cấp đủ dinh dưỡng cho bé.
Thông thường, răng khôn khi mọc sẽ gây đau nhức trong vòng 1-2 tuần. Trong trường hợp, chỗ răng khôn bị sâu hoặc có hiện tượng buốt nhói lên tận óc thì bạn cần đến ngay cơ sở y tế để được bác sỹ thăm khám. Trong một số trường hợp, bác sỹ sẽ chỉ định có nên nhổ răng khôn khi mang thai nhưng chỉ khi điều kiện sức khỏe tốt và có thể đảm bảo an toàn cho thai kỳ từ tháng thứ 4 trở đi.
Nguồn : http://nhorangantoan.com/