suckhoevasacdep
Thành viên gắn bó 01234213439
Bị ngứa da tay chân là bệnh gì? có nguy hiểm không? Là những điều mà người bệnh lo lắng và hoang mang. Tình trạng ngứa da tay chân là một điều rất phổ biến. Tuy nhiên cơn ngứa ngáy kéo dài không dứt thì có thể bạn đã mắc một số bệnh thường gặp. Tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Vậy bị ngứa da tay chân là dấu hiệu của bệnh gì? Cùng theo dõi bài viết sau đây để nắm rõ hơn nhé.
Tình trạng ngứa ngáy là một dấu hiệu của cơ quan chức năng da phản ứng với một tác nhân gây hại nào đó. Ngứa có nhiều nguyên nhân dẫn đến và cũng tùy theo biểu hiện và mức độ của bệnh mà bác sĩ có thể chẩn đoán một cách chính xác nhất. Một vài yếu tố mà người bệnh thường có biểu hiện ngứa da tay chân đó là:
- Do dị ứng với thức ăn: Bị ngứa da tay chân do dị ứng với thức ăn là tình trạng khá phổ biến. Hầu hết những người này thường sử dụng các loại thực phẩm có chất kích ứng cao như hải sản, sữa, trứng, các đậu đỗ. Một số trường hợp thì phản ứng dị ứng với một loại thức ăn nào có có thể gây khó chịu, nhưng chỉ có hiện tượng ngứa ngáy khắp người, ngứa da tay chân chứ không nguy hiểm đến sức khỏe. Đối với một vài trường hợp khác thì phản ứng dị ứng với thức ăn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.
- Do dị ứng với thời tiết, khí hậu: Đặc biệt là vào mùa đông, thời tiết lạnh và khô hanh, gây ra tình trạng bong tróc da tay, da chân. Do lượng ẩm trong da không đủ để cung cấp, điều này sẽ khiến cho da nhanh chóng bị khô hơn. Từ đó, dẫn đến việc dị ứng và gây ngứa.
- Ngoài ra, tình trạng ngứa da tay chân còn có thể là bị côn trùng cắn hoặc bị nấm. Một số người bị các chất gây hại có trong xà phòng, các chất tẩy rửa khác dẫn đến tình trạng ngứa da tay chân, hoặc cũng có thể do tuổi tác...
>>Chi tiết về tình trạng ngứa da tay chân http://www.benhnguada.com/bi-ngua-da-tay-chan-la-dau-hieu-cua-benh-gi.html
Bị ngứa da tay chân là dấu hiệu của bệnh gì?
Hiện tượng ngứa da tay chân cũng là một dấu hiệu cảnh báo một số bệnh như:
- Bệnh viêm da: Đây là một bệnh thường gặp ở nhiều người, biểu hiện đó là xuất hiện các ban đỏ trên da, da dày hơn, hình ảnh bong tuyết hay vảy tróc ra trên bàn tay. Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa là do bất dung nạp histamine và dị ứng.
- Bệnh xơ mật tiên phát: Khi mắc phải căn bệnh này dấu hiệu cơ bản nhất là ngứa da tay chân. Đặc biệt là ngay khi bệnh chưa tiến triển thì hiện tượng ngứa da tay chân vẫn xuất hiện và cũng là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh này. Mức độ ngứa ngáy cũng có thể thay đổi một cách đột ngột, có thể ngứa nhiều hơn vào ban ngày hoặc ban đêm. Hiện tượng ngứa này được xem là gây ra do lượng acide mật tự do trong dòng máu, dẫn đến theo cơ chế bệnh học của hệ đường mật.
- Bệnh chàm tổ đỉa: Đây là một bệnh ngoài da thường gặp nhất, bệnh có nhiều hình thái khác nhau, nhưng hầu hết triệu chứng ngứa da tay chân là biểu hiện cơ bản nhất của bệnh. Không những ngứa ngáy mà còn nổi những mụn nước rất khó chịu. Nếu càng tác động vào thì tình trạng ngứa sẽ càng dữ dội hơn, cũng có thể ngứa trên cả ngón tay và ngón chân. Triệu chứng ngứa ngáy này càng diễn ra mạnh hơn vào ban đêm trong suốt thời điểm điều kiện thời tiết ấm và ẩm.
- Bệnh lupus ban đỏ hệ thống: Đây là một bệnh ngoài da tự miễn, có nghĩa là nó sẽ tấn công hoặc giết các tế bào khỏe mạnh của cơ thể và phát bệnh. Các dấu hiệu nhận biết của bệnh là xuất hiện các tổn thương và vùng đỏ trên da lòng bàn tay. Các ban đỏ này có thể trở nên rất ngứa ngáy, điều này khiến cho bệnh nhân cảm thấy ngứa da tay dữ dội.
- Hội chứng đường hầm: Bệnh này được gây ra bởi việc chèn ép dây thần kinh giữa. Nhiều người thường bị hội chứng này do nhiều hoạt động sai lầm trong quá trình làm việc như đánh máy, viết hoặc các hoạt động đòi hỏi việc sử dụng các ngón tay, bàn tay thường xuyên. Hội chứng này gây cảm giác ngứa ngáy, tê cóng lòng bàn tay và ngón tay.
Xem ngay cách trị bệnh phong ngứa bằng bài thuốc dân gian http://www.benhnguada.com/cach-chua-benh-phong-ngua-bang-bai-thuoc-dan-gian.html
Làm thế nào để loại bỏ trình trạng ngứa da tay chân?
Để điều trị ngứa da tay chân, người bệnh cần được chẩn đoán chính xác bệnh để việc đều trị sẽ hiệu quả hơn. Sau đây là một số cách trị ngứa da tay chân đối với từng loại bệnh:
- Trường hợp bị dị ứng: Nếu chẳng may bạn bị ngứa da tay chân do dị ứng thì cần phải tìm ra nguồn gốc gây dị ứng do dâu (do dị ứng thời tiết, chất tẩy rửa, thức ăn...) Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc kháng histamine để chống lại tình trạng ngứa da tay chân này.
- Trường hợp mắc bệnh xơ mật tiên phát: Lúc này bạn có thể dùng thuốc hay acid ursodeoxycholic để ức chế sự phát triển của bệnh.
- Đối với trường hợp bệnh chàm hay eczema thì vẫn chưa có liệu pháp điều trị dứt điểm. Các loại thuốc điều trị chỉ làm giảm triệu chứng khó chịu và ngứa ngáy của bệnh.
- Đối với trường hợp bệnh viêm da cơ địa thì việc điều trị tập trung về vấn đề chăm sóc da và sử dụng các loại mỹ phẩm làm mềm da. Nhằm làm giảm sưng phồng da và giảm các phản ứng dị ứng đáng kể. Các loại thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin và steroids thường được sử dụng cùng với nhau để làm giảm ngứa và giảm viêm.
- Đối với trường hợp hội chứng đường hầm thì bệnh nhân nên lựa chọn việc điều trị bằng biện pháp phẩu thuật hoặc không phẩu thuật. Các loại thuốc ngứa chống viêm không steroides và corticosteroids như prednisone giúp làm giảm áp dây thần kinh và kiểm soát các triệu chứng ngứa da tay chân rất tốt. Hoặc bệnh nhân có thể sử dụng biện pháp châm cứu và các liệu pháp điều trị khác để làm giảm triệu chứng ngứa và đau.
Ngoài ra để phòng tránh việc ngứa da tay chân thì bạn cần phải giữ vệ sinh cho sạch sẽ. Nên sử dụng các loại nước tẩy rửa, bột giặt có hoạt tính thấp để tránh gây hại cho da. Xây dựng chế độ ăn uống cho hợp lý, giữ gìn vệ sinh xung quanh thật sạch sẽ và thoáng mát, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp người đọc nắm rõ về những thông tin cần thiết để loại bỏ tình trạng ngứa da tay chân cũng như cách điều trị hiệu quả nhất.
Tham khảo cách trị ghẻ ngứa bằng dân gian http://www.benhnguada.com/tuyet-chieu-tri-ghe-ngua-bang-phuong-phap-dan-gian.html
Tình trạng ngứa ngáy là một dấu hiệu của cơ quan chức năng da phản ứng với một tác nhân gây hại nào đó. Ngứa có nhiều nguyên nhân dẫn đến và cũng tùy theo biểu hiện và mức độ của bệnh mà bác sĩ có thể chẩn đoán một cách chính xác nhất. Một vài yếu tố mà người bệnh thường có biểu hiện ngứa da tay chân đó là:
- Do dị ứng với thức ăn: Bị ngứa da tay chân do dị ứng với thức ăn là tình trạng khá phổ biến. Hầu hết những người này thường sử dụng các loại thực phẩm có chất kích ứng cao như hải sản, sữa, trứng, các đậu đỗ. Một số trường hợp thì phản ứng dị ứng với một loại thức ăn nào có có thể gây khó chịu, nhưng chỉ có hiện tượng ngứa ngáy khắp người, ngứa da tay chân chứ không nguy hiểm đến sức khỏe. Đối với một vài trường hợp khác thì phản ứng dị ứng với thức ăn có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân.
- Do dị ứng với thời tiết, khí hậu: Đặc biệt là vào mùa đông, thời tiết lạnh và khô hanh, gây ra tình trạng bong tróc da tay, da chân. Do lượng ẩm trong da không đủ để cung cấp, điều này sẽ khiến cho da nhanh chóng bị khô hơn. Từ đó, dẫn đến việc dị ứng và gây ngứa.
- Ngoài ra, tình trạng ngứa da tay chân còn có thể là bị côn trùng cắn hoặc bị nấm. Một số người bị các chất gây hại có trong xà phòng, các chất tẩy rửa khác dẫn đến tình trạng ngứa da tay chân, hoặc cũng có thể do tuổi tác...
>>Chi tiết về tình trạng ngứa da tay chân http://www.benhnguada.com/bi-ngua-da-tay-chan-la-dau-hieu-cua-benh-gi.html
Bị ngứa da tay chân là dấu hiệu của bệnh gì?
Hiện tượng ngứa da tay chân cũng là một dấu hiệu cảnh báo một số bệnh như:
- Bệnh viêm da: Đây là một bệnh thường gặp ở nhiều người, biểu hiện đó là xuất hiện các ban đỏ trên da, da dày hơn, hình ảnh bong tuyết hay vảy tróc ra trên bàn tay. Nguyên nhân gây bệnh viêm da cơ địa là do bất dung nạp histamine và dị ứng.
- Bệnh xơ mật tiên phát: Khi mắc phải căn bệnh này dấu hiệu cơ bản nhất là ngứa da tay chân. Đặc biệt là ngay khi bệnh chưa tiến triển thì hiện tượng ngứa da tay chân vẫn xuất hiện và cũng là dấu hiệu cảnh báo sớm của bệnh này. Mức độ ngứa ngáy cũng có thể thay đổi một cách đột ngột, có thể ngứa nhiều hơn vào ban ngày hoặc ban đêm. Hiện tượng ngứa này được xem là gây ra do lượng acide mật tự do trong dòng máu, dẫn đến theo cơ chế bệnh học của hệ đường mật.
- Bệnh chàm tổ đỉa: Đây là một bệnh ngoài da thường gặp nhất, bệnh có nhiều hình thái khác nhau, nhưng hầu hết triệu chứng ngứa da tay chân là biểu hiện cơ bản nhất của bệnh. Không những ngứa ngáy mà còn nổi những mụn nước rất khó chịu. Nếu càng tác động vào thì tình trạng ngứa sẽ càng dữ dội hơn, cũng có thể ngứa trên cả ngón tay và ngón chân. Triệu chứng ngứa ngáy này càng diễn ra mạnh hơn vào ban đêm trong suốt thời điểm điều kiện thời tiết ấm và ẩm.
- Bệnh lupus ban đỏ hệ thống: Đây là một bệnh ngoài da tự miễn, có nghĩa là nó sẽ tấn công hoặc giết các tế bào khỏe mạnh của cơ thể và phát bệnh. Các dấu hiệu nhận biết của bệnh là xuất hiện các tổn thương và vùng đỏ trên da lòng bàn tay. Các ban đỏ này có thể trở nên rất ngứa ngáy, điều này khiến cho bệnh nhân cảm thấy ngứa da tay dữ dội.
- Hội chứng đường hầm: Bệnh này được gây ra bởi việc chèn ép dây thần kinh giữa. Nhiều người thường bị hội chứng này do nhiều hoạt động sai lầm trong quá trình làm việc như đánh máy, viết hoặc các hoạt động đòi hỏi việc sử dụng các ngón tay, bàn tay thường xuyên. Hội chứng này gây cảm giác ngứa ngáy, tê cóng lòng bàn tay và ngón tay.
Xem ngay cách trị bệnh phong ngứa bằng bài thuốc dân gian http://www.benhnguada.com/cach-chua-benh-phong-ngua-bang-bai-thuoc-dan-gian.html
Làm thế nào để loại bỏ trình trạng ngứa da tay chân?
Để điều trị ngứa da tay chân, người bệnh cần được chẩn đoán chính xác bệnh để việc đều trị sẽ hiệu quả hơn. Sau đây là một số cách trị ngứa da tay chân đối với từng loại bệnh:
- Trường hợp bị dị ứng: Nếu chẳng may bạn bị ngứa da tay chân do dị ứng thì cần phải tìm ra nguồn gốc gây dị ứng do dâu (do dị ứng thời tiết, chất tẩy rửa, thức ăn...) Bệnh nhân có thể sử dụng thuốc kháng histamine để chống lại tình trạng ngứa da tay chân này.
- Trường hợp mắc bệnh xơ mật tiên phát: Lúc này bạn có thể dùng thuốc hay acid ursodeoxycholic để ức chế sự phát triển của bệnh.
- Đối với trường hợp bệnh chàm hay eczema thì vẫn chưa có liệu pháp điều trị dứt điểm. Các loại thuốc điều trị chỉ làm giảm triệu chứng khó chịu và ngứa ngáy của bệnh.
- Đối với trường hợp bệnh viêm da cơ địa thì việc điều trị tập trung về vấn đề chăm sóc da và sử dụng các loại mỹ phẩm làm mềm da. Nhằm làm giảm sưng phồng da và giảm các phản ứng dị ứng đáng kể. Các loại thuốc kháng sinh, thuốc kháng histamin và steroids thường được sử dụng cùng với nhau để làm giảm ngứa và giảm viêm.
- Đối với trường hợp hội chứng đường hầm thì bệnh nhân nên lựa chọn việc điều trị bằng biện pháp phẩu thuật hoặc không phẩu thuật. Các loại thuốc ngứa chống viêm không steroides và corticosteroids như prednisone giúp làm giảm áp dây thần kinh và kiểm soát các triệu chứng ngứa da tay chân rất tốt. Hoặc bệnh nhân có thể sử dụng biện pháp châm cứu và các liệu pháp điều trị khác để làm giảm triệu chứng ngứa và đau.
Ngoài ra để phòng tránh việc ngứa da tay chân thì bạn cần phải giữ vệ sinh cho sạch sẽ. Nên sử dụng các loại nước tẩy rửa, bột giặt có hoạt tính thấp để tránh gây hại cho da. Xây dựng chế độ ăn uống cho hợp lý, giữ gìn vệ sinh xung quanh thật sạch sẽ và thoáng mát, tránh tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Mong rằng qua bài viết này sẽ giúp người đọc nắm rõ về những thông tin cần thiết để loại bỏ tình trạng ngứa da tay chân cũng như cách điều trị hiệu quả nhất.
Tham khảo cách trị ghẻ ngứa bằng dân gian http://www.benhnguada.com/tuyet-chieu-tri-ghe-ngua-bang-phuong-phap-dan-gian.html