suckhoevasacdep
Thành viên gắn bó 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Triệu chứng của bệnh vảy nến và cách điều trị là những thông tin vô cùng quan trọng với người bệnh. Vảy nến là một căn bệnh ngoài da tự miễn, dai dẳng và rất khó điều trị dứt điểm. Tại những vùng da bệnh vảy nến này sẽ xuất hiện các thương tổn trên da màu đỏ, ngứa ngáy hoặc đóng vảy. Vậy triệu chứng bệnh vảy nến http://www.benhvaynenasung.com/cac-trieu-chung-cua-benh-vay-nen.html là gì và cách điều trị như thế nào cho hiệu quả. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay sau đây bạn nhé.
Các triệu chứng của bệnh vảy nến
1. Trên da có vảy, mảng bám
Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến dễ nhận biết nhất. Triệu chứng này thường xuất hiện ở hai thể đó là mảng bám và thể đỏ da toàn thân:
- Trên vùng da bệnh vảy nến đặc biệt là những vị trí như khuỷu tay, đầu gối, da đầu và lưng sẽ xuất hiện những vùng da dày, cộm lên và được bảo phủ bởi một lớp vảy màu trắng. Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến Vulgaris thường gặp.
- Không chỉ xuất hiện mảng bám và vảy trên bề mặt da mà còn kèm theo các triệu chứng khác như ngứa ngáy, sưng và đau đớn. Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến toàn thân, tình trạng này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân, do nó có tể gây gián đoạn khả năng điều chỉnh thân nhiệt và sức đề kháng của cơ thể.
2. Tại vùng bệnh xuất hiện những nốt mụn mủ
Triệu chứng này thường gặp ở bệnh vảy nến Pustular:
- Khi mắc bệnh, trên da thường xuất hiện ở mụn mủ nhất là ở bàn tay và bàn chân. Không những thế, một vài trường hợp còn có mụn mủ lan rộng trên toàn cơ thể của bệnh nhân. Tình trạng tồi tệ này có thể là do sự nhiễm trùng da gây nên.
- Ngoài ra, còn một dạng khác của bệnh vảy nến mụn mủ với tên gọi khoa học là Acrodermatitis Continua. Người bệnh ở dạng này sẽ xuất hiện những nốt mủ ở ngón tay và ngón chân, đôi khi nó còn lan lên vùng da lân cận của tay, chân.
- Triệu chứng của bệnh vảy nến Pustulosis Palmaris et plantris cũng sẽ xuất hiện những nốt mụn mủ ở vị trí lòng bàn tay và lòng bàn chân. Loại mụn mủ này thường có màu đỏ, dễ vỡ ra và đóng vảy.
- Ở trẻ nhỏ và phụ nữ, thể bệnh vảy nến thường gặp nhất đó là vảy nến mụn mủ hình khuyên. Triệu chứng của bệnh vảy nến dạng này thường xuất hiện những mảng hình vòng xung quanh mụn mủ, đóng vảy màu vàng. Cổ, cánh tay, chân và thân thường là những vị trí dễ xuất hiện các mụn mủ này.
- Một dạng vảy nến khác với tên gọi khoa học là Generalized. Đây là một dạng vảy nến khá hiếm gặp nhưng lại rất nghiêm trọng. Dạng này còn được gọi là vảy nến mụn mủ khi mang thai. Những điều kiện thuận lợi để bệnh phát triển đó là do nhiễm trùng, giảm canxi máu, sự sụt giảm đột ngột của chất kháng viêm được sản xuất trong vỏ thượng thận. Khi mới phát bệnh, trên da sẽ xuất hiện nhiều nốt mụn mủ, khi mủ này vỡ ra các tiết dịch bên trong chảy ra và kèm theo đó là các triệu chứng của bệnh vảy nến khác như sốt, đau cơ, buồn nôn và lượng tế bào máu trắng tăng lên.
Xem ngay chua vay nen bang hanh hoa http://www.benhvaynenasung.com/chua-vay-nen-bang-hanh-hoa-hieu-qua-khong.html
3. Trên da xuất hiện các tổn thương đa điển hình
- Triệu chứng của bệnh vảy nến uốn hay còn được gọi là bệnh vảy nến đảo ngược. Triệu chứng này thường xuất hiện các vùng da có dạng như da non, cộm lên và kích thuốc rất đa dạng. Bệnh thường khu trú ở những vị trí có nhiều nếp gấp, đặc biệt là vùng xung quanh bộ phận sinh dục như giữa đùi và háng, bên cạnh đó nó còn xuất hiện ở nách, trong các nếp gấp da của bụng thừa cân, dưới ngực.
- Triệu chứng của bệnh vảy nến thể giọt: Đây là một triệu chứng rất dễ nhận biết, bởi nó sẽ xuất hiện rất nhiều tổn thương nhỏ, có vảy, màu đỏ hoặc màu hồng trên da. Những nốt đỏ này còn có thể xuất hiện trên cả cơ thể của bệnh nhân nhưng thường tập trung nhiều ở thân, tay, chân và da đầu. Nguyên nhân gây bệnh vảy nến thể giọt là do bị nhiễm liên cầu khuẩn.
- Bệnh vảy nến khiến cho da miệng bị bong tróc: Khi phát bệnh ở vùng niêm mạc miệng thường thì các triệu chứng của bệnh vảy nến không rõ ràng, nhưng lại có thể xuất hiện ở dưới dạng mảng màu trắng hoặc xám vàng, lưới bị nứt nhẹ.
- Bệnh vảy nến tiết bã: Triệu chứng của bệnh vảy nến ở thể này thường xuất hiện mảng đỏ có vảy nhờn ở những vị trí như da đầu, trán, các nếp gấp da bên cạnh mũi, da xung quanh miệng, da trên ngực ở trên xương ức.
4. Có những thay đổi bất thường ở móng tay, móng chân
Khi mắc bệnh vảy nến, bạn có thể bị ảnh hưởng và xuất hiện những biểu hiện bất thường ở móng tay và móng chân. Những sự thay đổi bất thường này rất dễ nhận biết như bị rỗ ở móng tay (xuất hiện những vết lõm nhỏ bằng đầu kim), tình trạng trắng móng, mao mạch ở bên dưới móng tay bị vỡ khiến cho móng bị chảy máu, lớp da bên dưới móng tay bị chuyển sang màu vàng hoặc màu đỏ, tình trạng dày da dưới móng tay, móng tay bị tách móng, thậm chí là bung móng.
Những cách điều trị bệnh vảy nến
1. Điều trị bệnh vảy nến tại chỗ:
- Sử dụng các loại thuốc kháng viêm, ức chế hệ miễn dịch để chữa trị bệnh vảy nến. Đây được là một trong các loại thuốc mang lại hiệu quả trong thời gian ngắn. Khi áp dụng cách điều trị bệnh vảy nến này thì người bệnh nên bổ sung vitamin D vào bữa ăn hàng ngày để đạt hiệu quả cao nhất trong việc điều trị.
- Giữ ấm và làm mềm da thường xuyên: Tốt nhất nên sử dụng những chất từ thiên nhiên như dầu dừa, dầu khoáng... sẽ giúp bạn loại bỏ vảy ở vùng da bị bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng các loại thuốc mỡ bôi ngoài da với tác dụng chống viêm, thu hẹp vùng da bị ảnh hưởng.
2. Điều trị bệnh vảy nến bằng tia UV:
Chữa trị bệnh vảy nến bằng tia UV là cách dùng ánh sáng tia cực tím tác động trức tiếp đến các tế bào. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì bước sóng ở mức từ 311-313 nanomet sẽ mang lại hiệu quả cao nhất trong việc điều trị. Lưu ý, khi thực hiện cách này thì người bệnh phải được kiểm soát kỹ càng, tránh thời gian tiếp xúc với tia UV quá lâu gây nên tình trạng cháy da hoặc ung thư da nguy hiểm.
3. Cách điều trị bệnh vảy nến bằng đông y:
Đây là một phương pháp chữa trị bệnh vảy nến vô cùng an toàn và hiệu quả. Vì thế, cách này đã được nhiều người tin dùng và truyền tai nhau để điều trị bệnh vảy nến. Bởi nó hoàn toàn không gây tác dụng phụ nguy hại đến người dùng khi sử dụng thuốc chữa bệnh trong thời gian dài.
Trên là những triệu chứng của bệnh vảy nến và cách điều trị thường được áp dụng nhất. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp người đọc nắm rõ thêm một vài thông tin về bệnh vảy nến cũng như lựa chọn cho mình cách điều trị bệnh hiệu quả và an toàn nhất. Ngoài ra, chữa vảy nến bằng lòng đỏ trứng gà http://www.benhvaynenasung.com/cach-chua-vay-nen-bang-long-do-trung-ga.html cũng là một cách vô cùng đơn giản mà hiệu quả, đảm bảo an toàn và không gây hại cho người dùng. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!
Các triệu chứng của bệnh vảy nến
1. Trên da có vảy, mảng bám
Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến dễ nhận biết nhất. Triệu chứng này thường xuất hiện ở hai thể đó là mảng bám và thể đỏ da toàn thân:
- Trên vùng da bệnh vảy nến đặc biệt là những vị trí như khuỷu tay, đầu gối, da đầu và lưng sẽ xuất hiện những vùng da dày, cộm lên và được bảo phủ bởi một lớp vảy màu trắng. Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến Vulgaris thường gặp.
- Không chỉ xuất hiện mảng bám và vảy trên bề mặt da mà còn kèm theo các triệu chứng khác như ngứa ngáy, sưng và đau đớn. Đây là triệu chứng của bệnh vảy nến toàn thân, tình trạng này có thể gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân, do nó có tể gây gián đoạn khả năng điều chỉnh thân nhiệt và sức đề kháng của cơ thể.
2. Tại vùng bệnh xuất hiện những nốt mụn mủ
Triệu chứng này thường gặp ở bệnh vảy nến Pustular:
- Khi mắc bệnh, trên da thường xuất hiện ở mụn mủ nhất là ở bàn tay và bàn chân. Không những thế, một vài trường hợp còn có mụn mủ lan rộng trên toàn cơ thể của bệnh nhân. Tình trạng tồi tệ này có thể là do sự nhiễm trùng da gây nên.
- Ngoài ra, còn một dạng khác của bệnh vảy nến mụn mủ với tên gọi khoa học là Acrodermatitis Continua. Người bệnh ở dạng này sẽ xuất hiện những nốt mủ ở ngón tay và ngón chân, đôi khi nó còn lan lên vùng da lân cận của tay, chân.
- Triệu chứng của bệnh vảy nến Pustulosis Palmaris et plantris cũng sẽ xuất hiện những nốt mụn mủ ở vị trí lòng bàn tay và lòng bàn chân. Loại mụn mủ này thường có màu đỏ, dễ vỡ ra và đóng vảy.
- Ở trẻ nhỏ và phụ nữ, thể bệnh vảy nến thường gặp nhất đó là vảy nến mụn mủ hình khuyên. Triệu chứng của bệnh vảy nến dạng này thường xuất hiện những mảng hình vòng xung quanh mụn mủ, đóng vảy màu vàng. Cổ, cánh tay, chân và thân thường là những vị trí dễ xuất hiện các mụn mủ này.
- Một dạng vảy nến khác với tên gọi khoa học là Generalized. Đây là một dạng vảy nến khá hiếm gặp nhưng lại rất nghiêm trọng. Dạng này còn được gọi là vảy nến mụn mủ khi mang thai. Những điều kiện thuận lợi để bệnh phát triển đó là do nhiễm trùng, giảm canxi máu, sự sụt giảm đột ngột của chất kháng viêm được sản xuất trong vỏ thượng thận. Khi mới phát bệnh, trên da sẽ xuất hiện nhiều nốt mụn mủ, khi mủ này vỡ ra các tiết dịch bên trong chảy ra và kèm theo đó là các triệu chứng của bệnh vảy nến khác như sốt, đau cơ, buồn nôn và lượng tế bào máu trắng tăng lên.
Xem ngay chua vay nen bang hanh hoa http://www.benhvaynenasung.com/chua-vay-nen-bang-hanh-hoa-hieu-qua-khong.html
3. Trên da xuất hiện các tổn thương đa điển hình
- Triệu chứng của bệnh vảy nến uốn hay còn được gọi là bệnh vảy nến đảo ngược. Triệu chứng này thường xuất hiện các vùng da có dạng như da non, cộm lên và kích thuốc rất đa dạng. Bệnh thường khu trú ở những vị trí có nhiều nếp gấp, đặc biệt là vùng xung quanh bộ phận sinh dục như giữa đùi và háng, bên cạnh đó nó còn xuất hiện ở nách, trong các nếp gấp da của bụng thừa cân, dưới ngực.
- Triệu chứng của bệnh vảy nến thể giọt: Đây là một triệu chứng rất dễ nhận biết, bởi nó sẽ xuất hiện rất nhiều tổn thương nhỏ, có vảy, màu đỏ hoặc màu hồng trên da. Những nốt đỏ này còn có thể xuất hiện trên cả cơ thể của bệnh nhân nhưng thường tập trung nhiều ở thân, tay, chân và da đầu. Nguyên nhân gây bệnh vảy nến thể giọt là do bị nhiễm liên cầu khuẩn.
- Bệnh vảy nến khiến cho da miệng bị bong tróc: Khi phát bệnh ở vùng niêm mạc miệng thường thì các triệu chứng của bệnh vảy nến không rõ ràng, nhưng lại có thể xuất hiện ở dưới dạng mảng màu trắng hoặc xám vàng, lưới bị nứt nhẹ.
- Bệnh vảy nến tiết bã: Triệu chứng của bệnh vảy nến ở thể này thường xuất hiện mảng đỏ có vảy nhờn ở những vị trí như da đầu, trán, các nếp gấp da bên cạnh mũi, da xung quanh miệng, da trên ngực ở trên xương ức.
4. Có những thay đổi bất thường ở móng tay, móng chân
Khi mắc bệnh vảy nến, bạn có thể bị ảnh hưởng và xuất hiện những biểu hiện bất thường ở móng tay và móng chân. Những sự thay đổi bất thường này rất dễ nhận biết như bị rỗ ở móng tay (xuất hiện những vết lõm nhỏ bằng đầu kim), tình trạng trắng móng, mao mạch ở bên dưới móng tay bị vỡ khiến cho móng bị chảy máu, lớp da bên dưới móng tay bị chuyển sang màu vàng hoặc màu đỏ, tình trạng dày da dưới móng tay, móng tay bị tách móng, thậm chí là bung móng.
Những cách điều trị bệnh vảy nến
1. Điều trị bệnh vảy nến tại chỗ:
- Sử dụng các loại thuốc kháng viêm, ức chế hệ miễn dịch để chữa trị bệnh vảy nến. Đây được là một trong các loại thuốc mang lại hiệu quả trong thời gian ngắn. Khi áp dụng cách điều trị bệnh vảy nến này thì người bệnh nên bổ sung vitamin D vào bữa ăn hàng ngày để đạt hiệu quả cao nhất trong việc điều trị.
- Giữ ấm và làm mềm da thường xuyên: Tốt nhất nên sử dụng những chất từ thiên nhiên như dầu dừa, dầu khoáng... sẽ giúp bạn loại bỏ vảy ở vùng da bị bệnh. Bên cạnh đó, người bệnh nên sử dụng các loại thuốc mỡ bôi ngoài da với tác dụng chống viêm, thu hẹp vùng da bị ảnh hưởng.
2. Điều trị bệnh vảy nến bằng tia UV:
Chữa trị bệnh vảy nến bằng tia UV là cách dùng ánh sáng tia cực tím tác động trức tiếp đến các tế bào. Theo các bác sĩ chuyên khoa thì bước sóng ở mức từ 311-313 nanomet sẽ mang lại hiệu quả cao nhất trong việc điều trị. Lưu ý, khi thực hiện cách này thì người bệnh phải được kiểm soát kỹ càng, tránh thời gian tiếp xúc với tia UV quá lâu gây nên tình trạng cháy da hoặc ung thư da nguy hiểm.
3. Cách điều trị bệnh vảy nến bằng đông y:
Đây là một phương pháp chữa trị bệnh vảy nến vô cùng an toàn và hiệu quả. Vì thế, cách này đã được nhiều người tin dùng và truyền tai nhau để điều trị bệnh vảy nến. Bởi nó hoàn toàn không gây tác dụng phụ nguy hại đến người dùng khi sử dụng thuốc chữa bệnh trong thời gian dài.
Trên là những triệu chứng của bệnh vảy nến và cách điều trị thường được áp dụng nhất. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp người đọc nắm rõ thêm một vài thông tin về bệnh vảy nến cũng như lựa chọn cho mình cách điều trị bệnh hiệu quả và an toàn nhất. Ngoài ra, chữa vảy nến bằng lòng đỏ trứng gà http://www.benhvaynenasung.com/cach-chua-vay-nen-bang-long-do-trung-ga.html cũng là một cách vô cùng đơn giản mà hiệu quả, đảm bảo an toàn và không gây hại cho người dùng. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!