suckhoevasacdep
Thành viên gắn bó 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Bị đau dạ dày nên uống thuốc gi để chữa trị là câu hỏi được đặt ra của rất nhiều người khi chẳng may mắc phải căn bệnh này. Thực tế cho thấy, có rất nhiều loại thuốc chữa đau dạ dày khác nhau, tùy cơ địa của mỗi người mà sử dụng thuốc sao cho phù hợp và đạt hiệu quả cao trong việc điều trị. Chính vì thế, người bệnh không biết được loại thuốc nào chữa trị tốt nhất và không gây tác dụng phụ nguy hại cho cơ thể. Sau đây là các loại thuốc chữa đau dạ dày thường được sử dụng nhất.
1. Thuốc kháng acid
- Các loại thuốc kháng acid mà người bệnh đau dạ dày dùng thường có tác dụng trung hòa acid trong dịch vị và giúp nâng cao độ pH của dạ dày ở mức vừa đủ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo niêm mạc dạ dày. Bởi khi độ pH của dạ dày tăng lên sẽ làm ức chế hoạt tính của pepsin và được giảm đáng kể (pepsin bị bất hoạt trong dung dịch pH lớn hơn 4)
Nên xem thuốc bảo vị an http://www.benhviemdaday.net/thuoc-da-day-bao-vi-an-gia-bao-nhieu-mua-o-dau-co-tot-khong.html chữa đau dạ dày gồm các thành phần từ thảo mộc lành tính
- Các loại thuốc kháng acid thường có hiệu quả rất nhanh nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Vì thế, loại thuốc này chỉ có thể làm giảm triệu chứng, cắt ngay cơn đau dạ dày cho người bệnh. Sử dụng thuốc kháng acid khi dạ dày rỗng thì thuốc sẽ thoát khỏi sau 30 phút. Còn nếu dạ dày có thức ăn thì thuốc sẽ duy trì được khoảng vài giờ.
- Sử dụng thuốc kháng acid sau bữa ăn khoảng 1-3 tiếng đồng hồ và trước khi đi ngủ là tốt nhất. Mỗi ngày sử dụng khoảng 3-4 lần trong ngày, đối với trường hợp nặng thì có thể sử dụng với số lượng nhiều hơn. Các chế phẩm dạng lỏng có hiệu quả cao hơn dạng rắn nhưng thời gian hiệu quả lại ngắn hơn.
- Do loại thuốc này làm tăng pH trong dạ dày nên sẽ gây ảnh hưởng đến các loại thuốc khác. Chính vì thế, hãy sử dụng thuốc kháng acid riêng biệt và thời gian cách nhau với các loại thuốc khác là 2 giờ.
2. Thuốc ức chế sự bài tiết của acid clohydric và pepsin trong dạ dày
Thuốc chữa đau dạ dày sử dụng trong các trường hợp như sau:
- Người bệnh loét dạ dày - tá tràng lành tính, kể cả loét do sử dụng thuốc chống viêm không steroid.
- Người bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
- Hội chứng tăng tiết acid dịch vị hay còn được gọi là hội chứng zollinger - Ellison.
- Thuốc giúp làm giảm tiết acid dịch vị đối với trường hợp người bệnh loét đường tiêu hóa khác và có liên quan đến tăng tiết dịch vị như loét miệng nối dạ dày.
- Thuốc giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh rối loạn tiêu hóa gây ra như nóng rát, khó tiêu, ợ chua đối với trường hợp mắc bệnh do thừa acid dịch vị.
- Thuốc giúp làm giảm nguy cơ hít phải acid dịch vị khi gây mê hoặc khi sinh đẻ.
Xem thêm thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không http://www.benhviemdaday.net/tu-van-thuoc-dau-da-day-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html
3. Thuốc ức chế H+/K+- ATPase (bơm proton)
Các loại thuốc này sử dụng với những trường hợp bệnh dạ dày như sau:
- Loét dạ dày tá tràng lành tính.
- Phòng chống và chữa trị cho các trường hợp loét dạ dày tá tràng do sử dụng thuốc chống viêm không steroid.
- Người bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở mức độ nặng hoặc xảy ra các biến chứng.
- Người bị hội chứng Zollinger - Ellison (kể cả trường hợp đã kháng với các loại thuốc khác).
- Tránh hít phải các acid khi gây mê.
4. Thuốc kháng sinh diệt Hp (Helicobacter pylori) trong dạ dày
Nếu người bệnh được chuẩn đoán là bị Hp trong dạ dày gây nên bệnh viêm loét dạ dày tá trằng thì phải sử dụng loại thuốc này để tiêu diệt vi khuẩn Hp để giúp cho vết loét nhanh chóng hồi phục và tránh bệnh tái phát nhiều lần.
Xem ngay vi khuẩn hp trong dạ dày có nguy hiểm không http://www.benhviemdaday.net/vi-khuan-hp-co-nguy-hiem-khong.html
Vậy người bệnh dạ dày dùng thuốc nào cho nhanh khỏi?
Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã phần nào hiểu được tác dụng cũng như sự chỉ định của các loại thuốc chữa đau dạ dày trên. Mỗi loại thuốc đều có những thành phần khác nhau nên cách sử dụng sẽ khác nhau và tác dụng cũng sẽ khác nhau đối với từng bệnh nhân. Chính vì thế, người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc để điều trị, mà hãy đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám các bác sĩ chuyên khoa dạ dày để được điều trị đúng hướng.
1. Thuốc kháng acid
- Các loại thuốc kháng acid mà người bệnh đau dạ dày dùng thường có tác dụng trung hòa acid trong dịch vị và giúp nâng cao độ pH của dạ dày ở mức vừa đủ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tái tạo niêm mạc dạ dày. Bởi khi độ pH của dạ dày tăng lên sẽ làm ức chế hoạt tính của pepsin và được giảm đáng kể (pepsin bị bất hoạt trong dung dịch pH lớn hơn 4)
Nên xem thuốc bảo vị an http://www.benhviemdaday.net/thuoc-da-day-bao-vi-an-gia-bao-nhieu-mua-o-dau-co-tot-khong.html chữa đau dạ dày gồm các thành phần từ thảo mộc lành tính
- Các loại thuốc kháng acid thường có hiệu quả rất nhanh nhưng chỉ trong thời gian ngắn. Vì thế, loại thuốc này chỉ có thể làm giảm triệu chứng, cắt ngay cơn đau dạ dày cho người bệnh. Sử dụng thuốc kháng acid khi dạ dày rỗng thì thuốc sẽ thoát khỏi sau 30 phút. Còn nếu dạ dày có thức ăn thì thuốc sẽ duy trì được khoảng vài giờ.
- Sử dụng thuốc kháng acid sau bữa ăn khoảng 1-3 tiếng đồng hồ và trước khi đi ngủ là tốt nhất. Mỗi ngày sử dụng khoảng 3-4 lần trong ngày, đối với trường hợp nặng thì có thể sử dụng với số lượng nhiều hơn. Các chế phẩm dạng lỏng có hiệu quả cao hơn dạng rắn nhưng thời gian hiệu quả lại ngắn hơn.
- Do loại thuốc này làm tăng pH trong dạ dày nên sẽ gây ảnh hưởng đến các loại thuốc khác. Chính vì thế, hãy sử dụng thuốc kháng acid riêng biệt và thời gian cách nhau với các loại thuốc khác là 2 giờ.
2. Thuốc ức chế sự bài tiết của acid clohydric và pepsin trong dạ dày
Thuốc chữa đau dạ dày sử dụng trong các trường hợp như sau:
- Người bệnh loét dạ dày - tá tràng lành tính, kể cả loét do sử dụng thuốc chống viêm không steroid.
- Người bệnh trào ngược dạ dày thực quản.
- Hội chứng tăng tiết acid dịch vị hay còn được gọi là hội chứng zollinger - Ellison.
- Thuốc giúp làm giảm tiết acid dịch vị đối với trường hợp người bệnh loét đường tiêu hóa khác và có liên quan đến tăng tiết dịch vị như loét miệng nối dạ dày.
- Thuốc giúp làm giảm các triệu chứng khó chịu do bệnh rối loạn tiêu hóa gây ra như nóng rát, khó tiêu, ợ chua đối với trường hợp mắc bệnh do thừa acid dịch vị.
- Thuốc giúp làm giảm nguy cơ hít phải acid dịch vị khi gây mê hoặc khi sinh đẻ.
Xem thêm thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không http://www.benhviemdaday.net/tu-van-thuoc-dau-da-day-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html
3. Thuốc ức chế H+/K+- ATPase (bơm proton)
Các loại thuốc này sử dụng với những trường hợp bệnh dạ dày như sau:
- Loét dạ dày tá tràng lành tính.
- Phòng chống và chữa trị cho các trường hợp loét dạ dày tá tràng do sử dụng thuốc chống viêm không steroid.
- Người bệnh trào ngược dạ dày thực quản ở mức độ nặng hoặc xảy ra các biến chứng.
- Người bị hội chứng Zollinger - Ellison (kể cả trường hợp đã kháng với các loại thuốc khác).
- Tránh hít phải các acid khi gây mê.
4. Thuốc kháng sinh diệt Hp (Helicobacter pylori) trong dạ dày
Nếu người bệnh được chuẩn đoán là bị Hp trong dạ dày gây nên bệnh viêm loét dạ dày tá trằng thì phải sử dụng loại thuốc này để tiêu diệt vi khuẩn Hp để giúp cho vết loét nhanh chóng hồi phục và tránh bệnh tái phát nhiều lần.
Xem ngay vi khuẩn hp trong dạ dày có nguy hiểm không http://www.benhviemdaday.net/vi-khuan-hp-co-nguy-hiem-khong.html
Vậy người bệnh dạ dày dùng thuốc nào cho nhanh khỏi?
Qua bài viết này chắc hẳn bạn đã phần nào hiểu được tác dụng cũng như sự chỉ định của các loại thuốc chữa đau dạ dày trên. Mỗi loại thuốc đều có những thành phần khác nhau nên cách sử dụng sẽ khác nhau và tác dụng cũng sẽ khác nhau đối với từng bệnh nhân. Chính vì thế, người bệnh không nên tự ý sử dụng thuốc để điều trị, mà hãy đến ngay các cơ sở y tế để được thăm khám các bác sĩ chuyên khoa dạ dày để được điều trị đúng hướng.