suckhoevasacdep
Thành viên gắn bó 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Dùng lá lốt chữa bệnh gout là một trong những cách dân gian được nhiều người bệnh sử dụng để điều trị. Đây vừa là một loại rau vừa là một vị thuốc chữa bệnh mà ít người biết. Đối với các loại thuốc Đông y chữa bệnh thì lá lốt như là một thành phần không thể thiếu. Vậy cách điều trị bệnh gout bằng lá lốt có hiệu quả không? Hãy cùng tìm hiểu ngay sau đây.
Lá lốt vừa là một loại rau vừa là thuốc chữa bệnh gút
Cây lốt hay còn được gọi là tất bát, có tên khoa học là Piper lolot. Đây là một loại cây thuộc dòng họ Hồ tiêu, thường được trồng ở nhữn khu vực ẩm ướt. Người dân thường dùng loại lá này để làm gia vị, ăn sống hoặc được dùng để làm thuốc chữa bệnh.
Thông thường, lá lốt được dùng để chế biến thành các món ăn ngon như: luộc chấm nước mắm tỏi và gừng, lá lốt xào thịt (như thịt bò, thịt heo hay các loại hải sản), cắt nhỏ lá lốt và cho nước cốt chanh lên và ăn sống, dùng lá lốt nấu canh với các loại nhuyễn thể (ngao, sò, ốc, hến...). Nhưng món bổ dưỡng nhất đó là nấu canh lá lốt với cá, món này giúp cho người già ăn được nhiều cơm hơn, bên cạnh đó còn giúp chống lại nhiều bệnh tật nguy hiểm khác.
Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, trong lá và thân cây lốt có chứa các chất ancaloit, flavonoid và tinh dầu, một thành phần không thể thiếu là beta-caryphylen, không chỉ lá và thân mà rễ cũng có chứa tinh dầu nhưng thành phần chủ yếu là benzylaxetat. Lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt.
Theo y học cổ truyền, lá lốt có vị nồng, hơi cay và tính ấm. Lá lốt có nhiều công dụng rất tuyệt vời như ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, yêu cước thống, tỵ uyên, chữa nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu...
Trong dân gian, người ta thường dùng lá lốt chữa bệnh bằng cách dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với các vị thuốc khác như rễ cỏ xước, lá xương sống, rễ bưởi bung... sắc thành thuốc uống hoặc dùng để ngâm chân tay bị đau nhức xương khớp. Hoặc thường được dùng để chữa đau bùng ngực, đau bụng khi thời tiết lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi tay chân, mụn nhọt, đau đầu, đau răng...
Cách chữa bệnh gút bằng lá lốt hiệu quả
- Dùng 100g lá lốt đã được phơi khô, dùng để nấu nước uống mỗi ngày, giúp loại bỏ các triệu chứng do bệnh gout gây ra một cách nhanh chóng.
- Hoặc bạn cũng có thể bổ sung lá lốt vào thực đơn hàng ngày cũng giúp làm giảm bệnh đáng kể.
- Kết hợp lá lốt với các loại thuốc khác để chữa trị bệnh gút. Chuẩn bị 30g rễ cỏ xước, 25g lá xương sống, 15g rễ bưởi bung, 50g lá lốt. Đem tất cả nguyên liệu trên rửa sạch và sắc thành thuốc uống, đồng thời ngâm với tay chân để làm giảm các triệu chứng đau nhức dữ dội do bệnh gút gây ra.
Bên cạnh việc áp dụng cách chữa bệnh gút bằng lá lốt thì người bệnh nên có chế độ ăn uống hớp lý để giúp việc chữa trị hiệu quả hơn. Nên ăn nhiều các loại rau xanh có chứa nhiều vitamin và chất xơ, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Tránh dùng các loại thực phẩm có chứa nhiều chất đạm như thịt tôm, cá, thịt đỏ... Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, thuốc lá và các loại chất kích thích khác. Có như vậy thì bệnh mới nhanh chóng được cải thiện.
Lá lốt vừa là một loại rau vừa là thuốc chữa bệnh gút
Cây lốt hay còn được gọi là tất bát, có tên khoa học là Piper lolot. Đây là một loại cây thuộc dòng họ Hồ tiêu, thường được trồng ở nhữn khu vực ẩm ướt. Người dân thường dùng loại lá này để làm gia vị, ăn sống hoặc được dùng để làm thuốc chữa bệnh.
Thông thường, lá lốt được dùng để chế biến thành các món ăn ngon như: luộc chấm nước mắm tỏi và gừng, lá lốt xào thịt (như thịt bò, thịt heo hay các loại hải sản), cắt nhỏ lá lốt và cho nước cốt chanh lên và ăn sống, dùng lá lốt nấu canh với các loại nhuyễn thể (ngao, sò, ốc, hến...). Nhưng món bổ dưỡng nhất đó là nấu canh lá lốt với cá, món này giúp cho người già ăn được nhiều cơm hơn, bên cạnh đó còn giúp chống lại nhiều bệnh tật nguy hiểm khác.
Theo các nhà khoa học đã nghiên cứu và chỉ ra rằng, trong lá và thân cây lốt có chứa các chất ancaloit, flavonoid và tinh dầu, một thành phần không thể thiếu là beta-caryphylen, không chỉ lá và thân mà rễ cũng có chứa tinh dầu nhưng thành phần chủ yếu là benzylaxetat. Lá lốt có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm và giảm đau khá tốt.
Theo y học cổ truyền, lá lốt có vị nồng, hơi cay và tính ấm. Lá lốt có nhiều công dụng rất tuyệt vời như ôn trung, tán hàn, hạ khí, chỉ thống, yêu cước thống, tỵ uyên, chữa nôn mửa, đầy hơi, khó tiêu...
Trong dân gian, người ta thường dùng lá lốt chữa bệnh bằng cách dùng riêng lẻ hoặc kết hợp với các vị thuốc khác như rễ cỏ xước, lá xương sống, rễ bưởi bung... sắc thành thuốc uống hoặc dùng để ngâm chân tay bị đau nhức xương khớp. Hoặc thường được dùng để chữa đau bùng ngực, đau bụng khi thời tiết lạnh, chứng ra nhiều mồ hôi tay chân, mụn nhọt, đau đầu, đau răng...
Cách chữa bệnh gút bằng lá lốt hiệu quả
- Dùng 100g lá lốt đã được phơi khô, dùng để nấu nước uống mỗi ngày, giúp loại bỏ các triệu chứng do bệnh gout gây ra một cách nhanh chóng.
- Hoặc bạn cũng có thể bổ sung lá lốt vào thực đơn hàng ngày cũng giúp làm giảm bệnh đáng kể.
- Kết hợp lá lốt với các loại thuốc khác để chữa trị bệnh gút. Chuẩn bị 30g rễ cỏ xước, 25g lá xương sống, 15g rễ bưởi bung, 50g lá lốt. Đem tất cả nguyên liệu trên rửa sạch và sắc thành thuốc uống, đồng thời ngâm với tay chân để làm giảm các triệu chứng đau nhức dữ dội do bệnh gút gây ra.
Bên cạnh việc áp dụng cách chữa bệnh gút bằng lá lốt thì người bệnh nên có chế độ ăn uống hớp lý để giúp việc chữa trị hiệu quả hơn. Nên ăn nhiều các loại rau xanh có chứa nhiều vitamin và chất xơ, giúp cơ thể khỏe mạnh hơn. Tránh dùng các loại thực phẩm có chứa nhiều chất đạm như thịt tôm, cá, thịt đỏ... Tuyệt đối không sử dụng rượu bia, thuốc lá và các loại chất kích thích khác. Có như vậy thì bệnh mới nhanh chóng được cải thiện.