dkhuyen12
Thành viên gắn bó 01238121296
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Nắm rõ nguyên nhân gây nhiệt miệng để không còn nhiệt miệng
Bệnh nhiệt miệng là bệnh phổ biến hiện nay, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn là đối tượng thường gặp nhất. Nguyên nhân nhiệt miệng thường xuyên ở người lớn là:
Theo đông y: bệnh cũng có thể phát sinh do cảm phải nhiệt độc từ bên ngoài như nắng nóng… xâm nhập vào tỳ, vị. Ngoài ra, bệnh có thể khởi phát do ăn uống nhiều chất béo, cay, khó tiêu… nhiệt độc cộng với tân dịch (nước miếng) ở miệng, lâu ngày nung đốt niêm mạc miệng, lưỡi (gọi là thấp nhiệt) gây nên những vết loét, nứt nẻ, những đám nấm trắng ở miệng lưỡi, dân gian quen gọi là đẹn, tưa lưỡi…
Khi bị nhiệt miệng, người bệnh có thể áp dụng những bài thuốc trị nhiệt miệng dân gian sau:
+ Ngậm nước ép cà chua khoảng 3 – 4 lần /ngày
+ Ngậm nước trà tươi, trà đen đặc, quả sung, …giúp kháng khuẩn, kháng virus, làm săn da, hạ thấp nhiệt bộ phận tiêu hóa…
+ Uống nước khế chua: đun sô để nguội và nuốt dần, làm nhiều lần trong ngày.
+ Giã củ cải sống và vắt lấy nước cho thêm chút nước sôi để súc miệng ngày 3 lần.
+ Lá nhọ nồi ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong, dùng bông bôi vào chỗ sưng 2 -3 lần/ngày.
+ Lá rau ngót giã lấy nước cốt hòa với mật ong, bôi lên vết sưng 2 – 3 lần/ngày.
+ Lục nhất tán: Hoạt thạch, cam thảo tán thành bột trộn mật ong và bôi lên vết loét.
+ Dùng cùi dừa ép lấy nước dùng để súc miệng 3 – 4 lần mỗi ngày.
+ Lấy vỏ dưa hấu đem sao vàng, tán thành bột trộn với mật ong bôi vào chỗ nở.
Thêm vào đó, hãy luôn giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái, thoát khỏi tâm trạng buồn bực, căng thẳng, tăng cường sức đề kháng của cơ thể để luôn khỏe mạnh và là cách trị nhiệt miệng tận gốc tốt nhất.
Nguồn : http://bocrangsuthammy.info/
Nhiệt miệng tuy không nguy hiểm tới tính mạng nhưng bệnh gây ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hằng ngày. Càng để lâu, bệnh sẽ gây viêm nhiễm và lây lan sang các bộ phận khác. Bạn có thể tham khảo các bài viết dưới đây để biết thêm thông tin về bệnh.
1. Bệnh nhiệt miệng do đâu mà có?
Bệnh nhiệt miệng là bệnh phổ biến hiện nay, có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi nhưng người lớn là đối tượng thường gặp nhất. Nguyên nhân nhiệt miệng thường xuyên ở người lớn là:
- Do suy giảm chức năng khử độc ở gan: Các chất độc tích tụ lại ở niêm mạc đường tiêu hóa, lượng chất độc đủ lớn tạo nên ổ hoại tử rồi vỡ ra tạo thành vết loét ở miệng.
- Hệ thống miễn dịch giảm: Bệnh mang tính chất tự miễn, tức là cơ thể hình thành dị nguyên, rồi cơ thể lại tự sinh ra kháng thể để dung giải chất độc đó đi. Phản ứng này sinh ra ổ hoại tử chính là những vết loét bên trong khoang miệng.
- Nhiễm khuẩn do mất cân bằng sinh học trong miệng: Các vi khuẩn ái khí, kỵ khí và nấm cộng sinh phát triển vượt so với các vi khuẩn có lợi gây ra nhiệt miệng.
- Yếu tố nguy cơ: thiếu các chất tạo máu như: iron, vitamin B12, folic acid…
- Yếu tố nội tiết: Phụ nữ dễ bị nhiệt miệng trong thời kì mang thai, sau đẻ và mãn kinh.
- Nguyên nhân khác: Áp lực tinh thần, công việc căng thẳng, rối loạn bài tiết bên trong, dị ứng thuốc và thực phẩm…
Theo đông y: bệnh cũng có thể phát sinh do cảm phải nhiệt độc từ bên ngoài như nắng nóng… xâm nhập vào tỳ, vị. Ngoài ra, bệnh có thể khởi phát do ăn uống nhiều chất béo, cay, khó tiêu… nhiệt độc cộng với tân dịch (nước miếng) ở miệng, lâu ngày nung đốt niêm mạc miệng, lưỡi (gọi là thấp nhiệt) gây nên những vết loét, nứt nẻ, những đám nấm trắng ở miệng lưỡi, dân gian quen gọi là đẹn, tưa lưỡi…
2. Phải làm sao để không còn nhiệt miệng?
Khi bị nhiệt miệng, người bệnh có thể áp dụng những bài thuốc trị nhiệt miệng dân gian sau:
+ Ngậm nước ép cà chua khoảng 3 – 4 lần /ngày
+ Ngậm nước trà tươi, trà đen đặc, quả sung, …giúp kháng khuẩn, kháng virus, làm săn da, hạ thấp nhiệt bộ phận tiêu hóa…
+ Uống nước khế chua: đun sô để nguội và nuốt dần, làm nhiều lần trong ngày.
+ Giã củ cải sống và vắt lấy nước cho thêm chút nước sôi để súc miệng ngày 3 lần.
+ Lá nhọ nồi ép lấy nước cốt, hòa với ít mật ong, dùng bông bôi vào chỗ sưng 2 -3 lần/ngày.
+ Lá rau ngót giã lấy nước cốt hòa với mật ong, bôi lên vết sưng 2 – 3 lần/ngày.
+ Lục nhất tán: Hoạt thạch, cam thảo tán thành bột trộn mật ong và bôi lên vết loét.
+ Dùng cùi dừa ép lấy nước dùng để súc miệng 3 – 4 lần mỗi ngày.
+ Lấy vỏ dưa hấu đem sao vàng, tán thành bột trộn với mật ong bôi vào chỗ nở.
Thêm vào đó, hãy luôn giữ tinh thần vui vẻ, thoải mái, thoát khỏi tâm trạng buồn bực, căng thẳng, tăng cường sức đề kháng của cơ thể để luôn khỏe mạnh và là cách trị nhiệt miệng tận gốc tốt nhất.
Nguồn : http://bocrangsuthammy.info/