suckhoevasacdep
Thành viên gắn bó 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Dựa vào những triệu chứng của bệnh gút ở giai đoạn đầu mà chúng ta nhận biết bệnh sớm hơn và cơ những phương pháp điều trị đúng đắn. Từ đó, bệnh sẽ được cải thiện đáng kể hoặc giúp ngăn ngừa bệnh phát triển và trở nên nặng hơn. Bài viết sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm rõ dấu hiệu bệnh gút http://www.camnangbenhgut.com/trieu-chung-benh-gut-thuong-gap.html giai đoạn đầu và cách làm giảm cơn đau do bệnh gây ra một cách hiệu quả.
Bệnh gút giai đoạn đầu
Gút là một bệnh viêm khớp rất thường gặp, nguyên nhân là do lượng axit uric dư thừa bên trong cơ thể dẫn đến hiện tượng lắng đọng các tinh thể muối urat trong mô, khớp. Các tinh thể này sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như phá hủy xương khớp, bệnh lý về tim mạch, suy thận mãn tính.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gút là liên quan đến yếu tố cơ địa, yếu tố di truyền và chế độ ăn uống không khoa học, khiến cho quá trình tổng hợp purin bên trong cơ thể bị rối loạn, từ đó sản sinh ra nhiều axit uric trong máu, tình trạng này kéo dài sẽ tích tụ và tạo thành tinh thể muối urat và gây ra bệnh gút. Bệnh thường gặp ở nam giới ở độ tuổi từ 30 trở lên và ở phụ nữ tuổi mãn kinh.
Ngoài ra, bệnh gút còn do một số bệnh lý khác gây nên. Điển hình là nồng độ axit uric trong máu của bệnh nhân tăng cao khi mắc phải một số bệnh lý về thận như viêm thận mãn tính, suy thận...; bệnh lý huyết học, đái tháo đường, hội chứng down, tăng huyết áp, ung thư... Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thuốc chữa bệnh cũng là nguyên nhân gây bệnh gút, đặc biệt là thuốc aspirin, thuốc lợi tiểu.
Cụ thể hơn về nguyên nhân bệnh gút http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html
Triệu chứng của bệnh gút giai đoạn đầu
Bệnh gút giai đoạn đầu thường phát triển và có những biểu hiện cụ thể như sau:
- Giai đoạn tăng chỉ số axit uric do rối loạn chuyển hóa purin: Ở giai đoạn này, bệnh thường không có biểu hiện cụ thể ra bên ngoài, người bệnh chỉ nhận biết được khi làm một vài xét nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, nếu người bệnh có chế độ ăn uống hợp lý cũng như sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên có tác dụng làm giảm nồng độ axt uric trong máu đến mức thấp nhất thì sẽ khắc phục được cơn đau nhức do bệnh gút tấn công.
- Giai đoạn xuất hiện cơn đau cấp tính: Khi lượng axit uric trong cơ thể đã tích tụ lại quá nhiều, tạo thành tinh thể muối urat trong các mô khớp và gặp điều kiện thuận lợi để hình thành bệnh. Các biểu hiện điển hình như đau về đêm hoặc gần sáng. Thông thường cơn đau sẽ xuất hiện đầu tiên ở ngón chân cái, nhưng các khớp khác cũng có khả năng xuất hiện bệnh.
- Tại những vị trị mắc bệnh, chúng ta sẽ có cảm giác nóng, sưng tấy đỏ trong vài tiếng đồng hồ. Một vài trường hợp có thể bị nóng sốt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên, cơn đau do bệnh gút gây ra có thể xuất hiện trong vài ngày hoặc vài tuần rồi tự ngưng hẳn, tại vùng da bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy và da bắt đầu bong tróc.
- Khi cơn đau nhức tạm ngưng, nhiều người thường chủ quan không điều trị và để bệnh kéo dài. Sau vài năm cơn đau gút sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn, xuất hiện thường xuyên hơn và có thể chuyển sang bệnh gút mãn tính. Khi bước vào giai đoạn bệnh mãn tính, cơn đau sẽ xuất hiện với cường độ mạnh hơn. Chính vì thế, chúng ta cần điều trị bệnh sớm hơn để ngăn ngừa bệnh phát triển thành mãn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Những cách hạn chế cơn đau do bệnh gút gây ra
Hiện nay có một số cách giúp làm giảm cơn đau nhức xương khớp do bệnh gút gây ra như:
- Khi cơn đau xuất hiện, nên để cho vùng khớp được nghỉ ngơi bằng cách đặt khớp bị đau lên một chiếc gối mềm hoặc một vật mềm nào đó. Nếu vận động nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến xương khớp và khiến cho tình trạng đau nhức trầm trọng hơn. Người bệnh có thể sử dụng túi đá, nước đá để chườm lên vùng xương khớp bị viêm sẽ giúp làm giảm hiện tượng sưng tấy và xoa dịu phần nào cơn đau.
- Nếu có lá tía tô thì người bệnh có thể thực hiện như sau: Dùng một nắm lá tía tô vừa đủ, đem rửa sạch và để ráo nước. Sau đó cho vào nồi cùng với nước để sắc thành thuốc uống. Với cách trị bệnh gout bằng lá tía tô này sẽ giúp người bệnh cắt nhanh cơn đau do bệnh gút gây ra.
Tham khảo thêm những cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô http://www.camnangbenhgut.com/cach-chua-benh-gout-bang-la-tia-to-don-gian.html
Các triệu chứng của bệnh thường giống với một số bệnh giả gút khác nên bệnh nhân thường chủ quan không điều trị hoặc điều trị sai cách. Chính vì thế, việc thực hiện một số xét nghiệm cũng như trao đổi ý kiến với bác sĩ là điều vô cùng cần thiết để nhận biết sớm bệnh gút ở giai đoạn đầu, nhằm điều trị bệnh hiệu quả nhất.
Bệnh gút giai đoạn đầu
Gút là một bệnh viêm khớp rất thường gặp, nguyên nhân là do lượng axit uric dư thừa bên trong cơ thể dẫn đến hiện tượng lắng đọng các tinh thể muối urat trong mô, khớp. Các tinh thể này sẽ gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm như phá hủy xương khớp, bệnh lý về tim mạch, suy thận mãn tính.
Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gút là liên quan đến yếu tố cơ địa, yếu tố di truyền và chế độ ăn uống không khoa học, khiến cho quá trình tổng hợp purin bên trong cơ thể bị rối loạn, từ đó sản sinh ra nhiều axit uric trong máu, tình trạng này kéo dài sẽ tích tụ và tạo thành tinh thể muối urat và gây ra bệnh gút. Bệnh thường gặp ở nam giới ở độ tuổi từ 30 trở lên và ở phụ nữ tuổi mãn kinh.
Ngoài ra, bệnh gút còn do một số bệnh lý khác gây nên. Điển hình là nồng độ axit uric trong máu của bệnh nhân tăng cao khi mắc phải một số bệnh lý về thận như viêm thận mãn tính, suy thận...; bệnh lý huyết học, đái tháo đường, hội chứng down, tăng huyết áp, ung thư... Bên cạnh đó, việc sử dụng các loại thuốc chữa bệnh cũng là nguyên nhân gây bệnh gút, đặc biệt là thuốc aspirin, thuốc lợi tiểu.
Cụ thể hơn về nguyên nhân bệnh gút http://www.camnangbenhgut.com/nguyen-nhan-gay-benh-gout.html
Triệu chứng của bệnh gút giai đoạn đầu
Bệnh gút giai đoạn đầu thường phát triển và có những biểu hiện cụ thể như sau:
- Giai đoạn tăng chỉ số axit uric do rối loạn chuyển hóa purin: Ở giai đoạn này, bệnh thường không có biểu hiện cụ thể ra bên ngoài, người bệnh chỉ nhận biết được khi làm một vài xét nghiệm lâm sàng. Tuy nhiên, nếu người bệnh có chế độ ăn uống hợp lý cũng như sử dụng các loại thảo dược thiên nhiên có tác dụng làm giảm nồng độ axt uric trong máu đến mức thấp nhất thì sẽ khắc phục được cơn đau nhức do bệnh gút tấn công.
- Giai đoạn xuất hiện cơn đau cấp tính: Khi lượng axit uric trong cơ thể đã tích tụ lại quá nhiều, tạo thành tinh thể muối urat trong các mô khớp và gặp điều kiện thuận lợi để hình thành bệnh. Các biểu hiện điển hình như đau về đêm hoặc gần sáng. Thông thường cơn đau sẽ xuất hiện đầu tiên ở ngón chân cái, nhưng các khớp khác cũng có khả năng xuất hiện bệnh.
- Tại những vị trị mắc bệnh, chúng ta sẽ có cảm giác nóng, sưng tấy đỏ trong vài tiếng đồng hồ. Một vài trường hợp có thể bị nóng sốt, nhức đầu, rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên, cơn đau do bệnh gút gây ra có thể xuất hiện trong vài ngày hoặc vài tuần rồi tự ngưng hẳn, tại vùng da bệnh sẽ có cảm giác ngứa ngáy và da bắt đầu bong tróc.
- Khi cơn đau nhức tạm ngưng, nhiều người thường chủ quan không điều trị và để bệnh kéo dài. Sau vài năm cơn đau gút sẽ ngày càng nghiêm trọng hơn, xuất hiện thường xuyên hơn và có thể chuyển sang bệnh gút mãn tính. Khi bước vào giai đoạn bệnh mãn tính, cơn đau sẽ xuất hiện với cường độ mạnh hơn. Chính vì thế, chúng ta cần điều trị bệnh sớm hơn để ngăn ngừa bệnh phát triển thành mãn tính với nhiều biến chứng nguy hiểm.
Những cách hạn chế cơn đau do bệnh gút gây ra
Hiện nay có một số cách giúp làm giảm cơn đau nhức xương khớp do bệnh gút gây ra như:
- Khi cơn đau xuất hiện, nên để cho vùng khớp được nghỉ ngơi bằng cách đặt khớp bị đau lên một chiếc gối mềm hoặc một vật mềm nào đó. Nếu vận động nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến xương khớp và khiến cho tình trạng đau nhức trầm trọng hơn. Người bệnh có thể sử dụng túi đá, nước đá để chườm lên vùng xương khớp bị viêm sẽ giúp làm giảm hiện tượng sưng tấy và xoa dịu phần nào cơn đau.
- Nếu có lá tía tô thì người bệnh có thể thực hiện như sau: Dùng một nắm lá tía tô vừa đủ, đem rửa sạch và để ráo nước. Sau đó cho vào nồi cùng với nước để sắc thành thuốc uống. Với cách trị bệnh gout bằng lá tía tô này sẽ giúp người bệnh cắt nhanh cơn đau do bệnh gút gây ra.
Tham khảo thêm những cách chữa bệnh gút bằng lá tía tô http://www.camnangbenhgut.com/cach-chua-benh-gout-bang-la-tia-to-don-gian.html
Các triệu chứng của bệnh thường giống với một số bệnh giả gút khác nên bệnh nhân thường chủ quan không điều trị hoặc điều trị sai cách. Chính vì thế, việc thực hiện một số xét nghiệm cũng như trao đổi ý kiến với bác sĩ là điều vô cùng cần thiết để nhận biết sớm bệnh gút ở giai đoạn đầu, nhằm điều trị bệnh hiệu quả nhất.