khoedep
Thành viên cứng 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt NamBệnh đau dạ dày là một trong những nổi lo lắng lớn nhất của mẹ bầu, không chỉ gây khó chịu và đau đớn cho mẹ bầu mà còn làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Nếu để bệnh kéo dài hoặc điều trị không đúng cách có thể các mẹ phải sinh non, thai nhi yếu ớt, chậm phát triển. Chính vì thế, chúng ta cần đến phương pháp chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu vừa an toàn lại vừa hiệu quả.
Bệnh đau dạ dày khi mang thai hoàn toàn không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nếu bệnh đau dạ dày không được điều trị có thể dẫn đến ung thư dạ dày. Vậy làm thế nào để hạn chế những cơn đau đớn do bệnh gây ra mà không làm ảnh hưởng đến thai nhi? Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để giúp cho mẹ bầu và thai nhi đều khỏe mạnh nhé.
Bệnh đau dạ dày ở bà bầu có ảnh hưởng như thế nào?
Khi phụ nữ mang thai, cơ thể của người mẹ có những thay đổi về nội tiết, sinh lý, tâm lý. Không những thế, các mẹ bầu mắc chứng đau dạ dày còn phải đối mặt với nhiều rắc rối hơn, vì bệnh sẽ phát triển nhanh chóng trong suốt quá trình thai nghén.
Trong thời gian 3 tháng đầu tiên mang thai, dạ dày sẽ rất đau đớn do tình trạng nôn và ốm nghén. Khi đã trải qua giai đoạn ốm nghén, tử cung sẽ phát triển và trở nên to lên khiến vị trí dạ dày trong cơ thể bị thay đổi đột ngột. Lúc này lượng thức ăn rất dễ bị ứ đọng lại, dẫn đến tình trạng khó tiêu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày.
Phụ nữ mang thai vô cùng nặng nề và mệt mỏi, thêm vào đó là cảm giác đau tức vùng dạ dày, khó chịu khi ăn, nhưng lại không được sử dụng thuốc tây bởi nó sẽ khiến cho bà bầu kém ăn, mất ngủ, căng thẳng, suy nhược. Nếu để bệnh tiếp tục kéo dài thì thai khi có thể kém phát triển, yếu ớt và phải sinh non. Vậy thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không http://www.benhviemdaday.net/tu-van-thuoc-dau-da-day-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html?
Chế độ ăn uống, sinh hoạt để làm giảm cơn đau dạ dày cho bà bầu
Nếu chẳng may mắc bệnh đau dạ dày khi mang thai thì mẹ bầu cần xây dựng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi cho hợp lý. Đây là một cách khá đơn giản giúp cải thiện bệnh đau dạ dày khi mang thai, giúp cho cả mẹ bầu và bé đều khỏe mạnh.
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày: Khi bị đau dạ dày, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, có nghĩa là thay vì ăn 3 bữa chính thì các mẹ có thể chia thành 7-8 bữa để tránh thức ăn đưa vào cùng lúc quá nhiều khiến cho dạ dày phải hoạt động nhiều.
- Nghỉ ngơi sau mỗi bữa ăn: Bà bầu cần tránh vận động mạnh sau mỗi bữa ăn, nhưng vừa ăn xong cũng không nên nằm ngay, như vậy sẽ giúp thức ăn được chuyển hóa và hấp thụ hiệu quả nhất, tránh hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản.
- Tránh những chất kích thích: Điển hình như cà phê, thuốc lá, chất cay nóng, chocolate... Vì những thực phẩm này làm tăng lượng axit trong dạ dày, gây nên những cơn co thắt. Một số trường hợp mẹ bầu bị nghén nên thèm đồ chua nhưng cần tránh những thức ăn quá chua hoặc ăn quá nhiều đồ chua cùng một lúc.
- Tránh dùng những thức ăn cứng, khó tiêu: Bà bầu khi bị đau dạ dày cần tránh những thức ăn cứng, khó tiêu hóa, đặc biệt là những món chiên xào nhiều dầu mỡ, những món sống, gỏi, quá nóng hoặc quá lạnh.
- Những thức ăn khuyên dùng: Những thức ăn mà mẹ bầu bị đau dạ dày nên dùng đó là những thực phẩm dễ tiêu hóa, giúp cho việc tiết dịch vị tốt hơn như sữa, trứng, gạo nếp, bột gạo, ngó sen, khoai tây...
- Ăn uống đúng giờ: Với người bệnh đau dạ dày nói chung và bà bầu mắc bệnh đau dạ dày nói riêng việc ăn uống đúng giờ là vô cùng quan trọng. Nếu để bụng quá đói thì các axit trong dạ dày sẽ làm tổn thương đến niêm mạch, gây nhưng cơn đau dạ dày cấp tính.
- Tránh căng thẳng, thức khuya: Yếu tố tâm lý như căng thẳng, thức khuya cũng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh đau dạ dày ngày càng nặng hơn. Vì thế, mẹ bầu cần tránh thức khuya và suy nghĩ nhiều, nên có chế độ tập luyện thể dục thể thảo nhẹ nhàng, phù hợp với mẹ bầu.
Xem ngay: Trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không http://www.benhviemdaday.net/benh-trao-nguoc-da-day-thuc-quan-co-nguy-hiem-khong.html?
Những cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu
Đối với mẹ bầu khi mắc bệnh đau dạ dày cần tránh sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc tây y vì có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thay vào đó, các mẹ nên áp dụng một số bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả từ những nguyên liệu tự nhiên như sau:
1. Dùng nghệ và mật ong: Trộn đều bột nghệ và mật ong với tỉ lệ 2:1 rồi dùng tay nặn hỗn hợp này thành những viên nhỏ có trọng lượng khoảng 5g, sau đó cho vào ngăn mát của tủ lạnh để bảo quản và sử dụng dần, sử dụng theo cơ địa để tránh bị nóng. Chú ý: bà bầu chỉ sử dụng nghệ vàng, tuyệt đối không được sử dụng nghệ đen, bởi nghệ đen có tác dụng phá ứ tiêu tích mạnh chống chỉ định với phụ nữ mang thai.
2. Dùng nước ép bắp cải: Lựa chọn những bắp cải tươi, chất lượng đem xay nhuyễn rồi lọc lấy nước để uống. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 75ml. Duy trì việc uống nước ép bắp cải này mỗi ngày sẽ khắc phục tình trạng bệnh đau dạ dày nhanh chóng. Vì trong nước ép bắp cải có chứa nhiều vitamin ulcer có tác dụng chống viêm loét dạ dày rất tốt.
3. Dùng lá cây lô hội: Dùng phần gel trắng trong của lá lô hội đem đun sôi với nước để uống hàng ngày có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, nhuận tràng... hạn chế tiết axit hydrochloric gây bệnh viêm loét dạ dày.
Nên xem: Cách chữa đầy hơi chướng bụng cho bà bầu http://www.benhviemdaday.net/cach-chua-chuong-bung-day-hoi-kho-tieu-cho-ba-bau.html hiệu quả
Bệnh đau dạ dày khi mang thai hoàn toàn không tốt cho cả mẹ và thai nhi. Nếu bệnh đau dạ dày không được điều trị có thể dẫn đến ung thư dạ dày. Vậy làm thế nào để hạn chế những cơn đau đớn do bệnh gây ra mà không làm ảnh hưởng đến thai nhi? Hãy tham khảo những thông tin dưới đây để giúp cho mẹ bầu và thai nhi đều khỏe mạnh nhé.
Bệnh đau dạ dày ở bà bầu có ảnh hưởng như thế nào?
Khi phụ nữ mang thai, cơ thể của người mẹ có những thay đổi về nội tiết, sinh lý, tâm lý. Không những thế, các mẹ bầu mắc chứng đau dạ dày còn phải đối mặt với nhiều rắc rối hơn, vì bệnh sẽ phát triển nhanh chóng trong suốt quá trình thai nghén.
Trong thời gian 3 tháng đầu tiên mang thai, dạ dày sẽ rất đau đớn do tình trạng nôn và ốm nghén. Khi đã trải qua giai đoạn ốm nghén, tử cung sẽ phát triển và trở nên to lên khiến vị trí dạ dày trong cơ thể bị thay đổi đột ngột. Lúc này lượng thức ăn rất dễ bị ứ đọng lại, dẫn đến tình trạng khó tiêu, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niêm mạc dạ dày.
Phụ nữ mang thai vô cùng nặng nề và mệt mỏi, thêm vào đó là cảm giác đau tức vùng dạ dày, khó chịu khi ăn, nhưng lại không được sử dụng thuốc tây bởi nó sẽ khiến cho bà bầu kém ăn, mất ngủ, căng thẳng, suy nhược. Nếu để bệnh tiếp tục kéo dài thì thai khi có thể kém phát triển, yếu ớt và phải sinh non. Vậy thuốc đau dạ dày có ảnh hưởng đến thai nhi không http://www.benhviemdaday.net/tu-van-thuoc-dau-da-day-co-anh-huong-den-thai-nhi-khong.html?
Chế độ ăn uống, sinh hoạt để làm giảm cơn đau dạ dày cho bà bầu
Nếu chẳng may mắc bệnh đau dạ dày khi mang thai thì mẹ bầu cần xây dựng chế độ ăn uống và nghỉ ngơi cho hợp lý. Đây là một cách khá đơn giản giúp cải thiện bệnh đau dạ dày khi mang thai, giúp cho cả mẹ bầu và bé đều khỏe mạnh.
- Chia nhỏ bữa ăn trong ngày: Khi bị đau dạ dày, bà bầu nên chia nhỏ bữa ăn trong ngày, có nghĩa là thay vì ăn 3 bữa chính thì các mẹ có thể chia thành 7-8 bữa để tránh thức ăn đưa vào cùng lúc quá nhiều khiến cho dạ dày phải hoạt động nhiều.
- Nghỉ ngơi sau mỗi bữa ăn: Bà bầu cần tránh vận động mạnh sau mỗi bữa ăn, nhưng vừa ăn xong cũng không nên nằm ngay, như vậy sẽ giúp thức ăn được chuyển hóa và hấp thụ hiệu quả nhất, tránh hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản.
- Tránh những chất kích thích: Điển hình như cà phê, thuốc lá, chất cay nóng, chocolate... Vì những thực phẩm này làm tăng lượng axit trong dạ dày, gây nên những cơn co thắt. Một số trường hợp mẹ bầu bị nghén nên thèm đồ chua nhưng cần tránh những thức ăn quá chua hoặc ăn quá nhiều đồ chua cùng một lúc.
- Tránh dùng những thức ăn cứng, khó tiêu: Bà bầu khi bị đau dạ dày cần tránh những thức ăn cứng, khó tiêu hóa, đặc biệt là những món chiên xào nhiều dầu mỡ, những món sống, gỏi, quá nóng hoặc quá lạnh.
- Những thức ăn khuyên dùng: Những thức ăn mà mẹ bầu bị đau dạ dày nên dùng đó là những thực phẩm dễ tiêu hóa, giúp cho việc tiết dịch vị tốt hơn như sữa, trứng, gạo nếp, bột gạo, ngó sen, khoai tây...
- Ăn uống đúng giờ: Với người bệnh đau dạ dày nói chung và bà bầu mắc bệnh đau dạ dày nói riêng việc ăn uống đúng giờ là vô cùng quan trọng. Nếu để bụng quá đói thì các axit trong dạ dày sẽ làm tổn thương đến niêm mạch, gây nhưng cơn đau dạ dày cấp tính.
- Tránh căng thẳng, thức khuya: Yếu tố tâm lý như căng thẳng, thức khuya cũng chính là nguyên nhân khiến cho bệnh đau dạ dày ngày càng nặng hơn. Vì thế, mẹ bầu cần tránh thức khuya và suy nghĩ nhiều, nên có chế độ tập luyện thể dục thể thảo nhẹ nhàng, phù hợp với mẹ bầu.
Xem ngay: Trào ngược dạ dày thực quản có nguy hiểm không http://www.benhviemdaday.net/benh-trao-nguoc-da-day-thuc-quan-co-nguy-hiem-khong.html?
Những cách chữa bệnh đau dạ dày cho bà bầu
Đối với mẹ bầu khi mắc bệnh đau dạ dày cần tránh sử dụng các loại thuốc giảm đau, thuốc tây y vì có thể làm ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Thay vào đó, các mẹ nên áp dụng một số bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày hiệu quả từ những nguyên liệu tự nhiên như sau:
1. Dùng nghệ và mật ong: Trộn đều bột nghệ và mật ong với tỉ lệ 2:1 rồi dùng tay nặn hỗn hợp này thành những viên nhỏ có trọng lượng khoảng 5g, sau đó cho vào ngăn mát của tủ lạnh để bảo quản và sử dụng dần, sử dụng theo cơ địa để tránh bị nóng. Chú ý: bà bầu chỉ sử dụng nghệ vàng, tuyệt đối không được sử dụng nghệ đen, bởi nghệ đen có tác dụng phá ứ tiêu tích mạnh chống chỉ định với phụ nữ mang thai.
2. Dùng nước ép bắp cải: Lựa chọn những bắp cải tươi, chất lượng đem xay nhuyễn rồi lọc lấy nước để uống. Mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần 75ml. Duy trì việc uống nước ép bắp cải này mỗi ngày sẽ khắc phục tình trạng bệnh đau dạ dày nhanh chóng. Vì trong nước ép bắp cải có chứa nhiều vitamin ulcer có tác dụng chống viêm loét dạ dày rất tốt.
3. Dùng lá cây lô hội: Dùng phần gel trắng trong của lá lô hội đem đun sôi với nước để uống hàng ngày có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa, nhuận tràng... hạn chế tiết axit hydrochloric gây bệnh viêm loét dạ dày.
Nên xem: Cách chữa đầy hơi chướng bụng cho bà bầu http://www.benhviemdaday.net/cach-chua-chuong-bung-day-hoi-kho-tieu-cho-ba-bau.html hiệu quả