khoedep
Thành viên cứng 01234213439
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Hiện nay, có không ít người đang phải chịu nhiều đau đớn do bệnh gút gây ra, đặc biệt là người bệnh gút mãn tính. Không chỉ gây đau đớn dữ dội mà còn nổi những u cục tại vị trí bị tổn thương làm ảnh hưởng không nhỏ đến tâm lý của người bệnh. Vì thế, chúng ta cần phải tìm hiểu rõ bệnh gút là gì cũng như nguyên nhân và triệu chứng của bệnh gút nhằm phát hiện sớm và điều trị kịp thời, tránh để bệnh tiến triển và trở nặng hơn.
Bệnh gút là gì?
Bệnh gút hay còn được gọi là bệnh thống phong, đây là một trong những dạng viêm khớp gây nhiều đau đớn nhất. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gút là khi cơ thể có quá nhiều axit uric tích tụ ở bên trong. Điều này có thể dẫn đến những trường hợp sau:
- Hình thành các tinh thể axit uric sắc nhọn lắng đọng tại các khớp của người bệnh, thường gặp nhất ở ngón chân cái.
- Các lớp axit uric lắng đọng (hay còn được gọi là sạn urat) trông giống như những u cục nằm dưới da.
- Gây sỏi thận từ các tinh thể axit uric trong thận.
Đa số người bệnh trong giai đoạn đầu thường có biểu hiện đau nhức tại ngón chân cái. Thông thường, cơn đau gút này khiến cho người bệnh đang ngủ phải tỉnh dậy vì rất đau đớn, tấy đỏ, ấm và sưng lên.
Nguyên nhân gây ra bệnh gút
Bệnh gút được hình thành là do sự tích tụ quá nhiều axit uric trong cơ thể. Axit uric được sản sinh từ sự phân hủy của các chất gọi là purin. Chất purin này có trong tất cả các mô của cơ thể. Các chất này đều có trong các loại thực phẩm mà người bệnh thường dùng như nội tạng động vật, các loại đậu và đậu Hà Lan khô và cá cơm.
Thông thường, axit uricd được hòa tan trong máu. Sau đó được bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua đường nước tiểu. Tuy nhiên, axit uric không được đào thải hoàn toàn mà tích tụ lại trong máu khi:
- Lượng axit uric trong cơ thể tăng cao.
- Thận không bài tiết được hết axit uric ra khỏi cơ thể.
- Do ăn quá nhiều thực phẩm giàu purin.
- Khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao quá mức, điều này được gọi là tăng axit uric huyết. Có rất nhiều trường hợp axit uric trong máu tăng cao nhưng không gây ra bệnh gút. Nhưng nếu có quá nhiều tinh thể axit uric được hình thành trong cơ thể thì rất có khả năng gây nên bệnh gút.
Hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây bệnh gút
Theo các nhà khoa học cho biết, có khá nhiều yếu tố dẫn đến bệnh gút mà nhiều người chưa biết. Sau đây là những yếu tố chính gây ra bệnh gút:
- Yếu tố giới tính: Bệnh gút thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Hiện nay ở Việt Nam có đến 99% người mắc bệnh gút là nam giới.
- Yếu tố độ tuổi: Bệnh gút thường gặp ở người đang trong độ tuổi từ 30-50 đối với nam giới, ở nữ giới thường gặp sau độ tuổi mãn kinh.
- Yếu tố gia đình: Yếu tố này do gen di truyền nhưng cũng có thể do những người trong gia đình có cùng một chế độ, thói quen sinh hoạt và ăn uống. Thói quen sinh hoạt thường gặp nhất là những người có thói quen uống các loại đồ uống có cồn như rượu bia.
- Yếu tố sức khỏe: Bệnh gút thường liên quan đến một số bệnh chuyển hóa khác như đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu... Bệnh gút cũng có liên quan mật thiết với bệnh béo phì. Theo các nghiên cứu cho thấy, người béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn người bình thường gấp 5 lần.
- Do sự ảnh hưởng của một số loại thuốc làm giảm việc đào thải acid uric qua thận, rối loạn chuyển hóa acid uric như thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid, aspirin, thuốc chống Lao như pyrazynamid...
Các triệu chứng bệnh gút
Hầu hết các triệu chứng bệnh gút xảy ra là cấp tính, nó xuất hiện một cách rất đột ngột và thường vào ban đệm, không có triệu chứng báo trước nào. Triệu chứng cơ bản của bệnh gút gồm:
- Đau khớp dữ dội: Bệnh gout thường làm ảnh hưởng đến các khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng vẫn có thể xuất hiện ở những vị trí khác như khớp bàn chân, mắt các chân, gối, bàn tay, cổ tay... Cơn đau điển hình có thể kéo dài khoảng 5-10 ngày rồi dừng lại. Cảm giác khó chịu sẽ thuyên giảm dần dần sau 1 - 2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
- Viêm đỏ: Các khớp tổn thương bị sưng đỏ và đau nhức dữ dội.
Thông thường, bệnh gút có 4 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh khi các chất axit uric trong máu bắt đâu tăng nhưng cơ thể vẫn chưa xuất hiện bất kì triệu chứng nào.
- Giai đoạn 2: Bệnh viêm khớp cấp tính thường xảy ra trong khoảng 2 năm, thường thể hiện ở các khớp bị sưng và cả cơ thể, khớp thường gặp nhất đó là ngón chân cái. Các cơn đau gút có thể cách nhau vài ngày.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn này bị đau khoảng cách, các triệu chứng sẽ không xuất hiện giữa 2 lần đau.
- Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn bệnh gút mãn tính. Giai đoạn này thường xảy ra đối với người bệnh gút trong vòng 10 năm mà không được điều trị. Lúc này, bệnh gout sẽ càng tấn công nhiều vào các khớp và hậu quả có thể khiến cơ thể người bị tàn phế.
Sau khi tìm hiểu bệnh gút là gì, nguyên nhân và triệu chứng bệnh gút thì chắc hẳn bạn đã phần nào hiểu hơn về căn bệnh xương khớp này. Dựa vào đó mà ta tránh được những yếu tố gây bệnh và các triệu chứng của bệnh để phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có hiệu quả cao hơn.
Bệnh gút là gì?
Bệnh gút hay còn được gọi là bệnh thống phong, đây là một trong những dạng viêm khớp gây nhiều đau đớn nhất. Nguyên nhân chủ yếu gây ra bệnh gút là khi cơ thể có quá nhiều axit uric tích tụ ở bên trong. Điều này có thể dẫn đến những trường hợp sau:
- Hình thành các tinh thể axit uric sắc nhọn lắng đọng tại các khớp của người bệnh, thường gặp nhất ở ngón chân cái.
- Các lớp axit uric lắng đọng (hay còn được gọi là sạn urat) trông giống như những u cục nằm dưới da.
- Gây sỏi thận từ các tinh thể axit uric trong thận.
Đa số người bệnh trong giai đoạn đầu thường có biểu hiện đau nhức tại ngón chân cái. Thông thường, cơn đau gút này khiến cho người bệnh đang ngủ phải tỉnh dậy vì rất đau đớn, tấy đỏ, ấm và sưng lên.
Nguyên nhân gây ra bệnh gút
Bệnh gút được hình thành là do sự tích tụ quá nhiều axit uric trong cơ thể. Axit uric được sản sinh từ sự phân hủy của các chất gọi là purin. Chất purin này có trong tất cả các mô của cơ thể. Các chất này đều có trong các loại thực phẩm mà người bệnh thường dùng như nội tạng động vật, các loại đậu và đậu Hà Lan khô và cá cơm.
Thông thường, axit uricd được hòa tan trong máu. Sau đó được bài tiết ra khỏi cơ thể thông qua đường nước tiểu. Tuy nhiên, axit uric không được đào thải hoàn toàn mà tích tụ lại trong máu khi:
- Lượng axit uric trong cơ thể tăng cao.
- Thận không bài tiết được hết axit uric ra khỏi cơ thể.
- Do ăn quá nhiều thực phẩm giàu purin.
- Khi nồng độ axit uric trong máu tăng cao quá mức, điều này được gọi là tăng axit uric huyết. Có rất nhiều trường hợp axit uric trong máu tăng cao nhưng không gây ra bệnh gút. Nhưng nếu có quá nhiều tinh thể axit uric được hình thành trong cơ thể thì rất có khả năng gây nên bệnh gút.
Hiểu rõ hơn về nguyên nhân gây bệnh gút
Theo các nhà khoa học cho biết, có khá nhiều yếu tố dẫn đến bệnh gút mà nhiều người chưa biết. Sau đây là những yếu tố chính gây ra bệnh gút:
- Yếu tố giới tính: Bệnh gút thường gặp ở nam giới nhiều hơn nữ giới. Hiện nay ở Việt Nam có đến 99% người mắc bệnh gút là nam giới.
- Yếu tố độ tuổi: Bệnh gút thường gặp ở người đang trong độ tuổi từ 30-50 đối với nam giới, ở nữ giới thường gặp sau độ tuổi mãn kinh.
- Yếu tố gia đình: Yếu tố này do gen di truyền nhưng cũng có thể do những người trong gia đình có cùng một chế độ, thói quen sinh hoạt và ăn uống. Thói quen sinh hoạt thường gặp nhất là những người có thói quen uống các loại đồ uống có cồn như rượu bia.
- Yếu tố sức khỏe: Bệnh gút thường liên quan đến một số bệnh chuyển hóa khác như đái tháo đường, rối loạn chuyển hóa lipid máu... Bệnh gút cũng có liên quan mật thiết với bệnh béo phì. Theo các nghiên cứu cho thấy, người béo phì có nguy cơ mắc bệnh gút cao hơn người bình thường gấp 5 lần.
- Do sự ảnh hưởng của một số loại thuốc làm giảm việc đào thải acid uric qua thận, rối loạn chuyển hóa acid uric như thuốc lợi tiểu thiazid, furosemid, aspirin, thuốc chống Lao như pyrazynamid...
Các triệu chứng bệnh gút
Hầu hết các triệu chứng bệnh gút xảy ra là cấp tính, nó xuất hiện một cách rất đột ngột và thường vào ban đệm, không có triệu chứng báo trước nào. Triệu chứng cơ bản của bệnh gút gồm:
- Đau khớp dữ dội: Bệnh gout thường làm ảnh hưởng đến các khớp lớn trên ngón chân cái, nhưng vẫn có thể xuất hiện ở những vị trí khác như khớp bàn chân, mắt các chân, gối, bàn tay, cổ tay... Cơn đau điển hình có thể kéo dài khoảng 5-10 ngày rồi dừng lại. Cảm giác khó chịu sẽ thuyên giảm dần dần sau 1 - 2 tuần, các khớp có vẻ không có gì bất thường.
- Viêm đỏ: Các khớp tổn thương bị sưng đỏ và đau nhức dữ dội.
Thông thường, bệnh gút có 4 giai đoạn như sau:
- Giai đoạn 1: Đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh khi các chất axit uric trong máu bắt đâu tăng nhưng cơ thể vẫn chưa xuất hiện bất kì triệu chứng nào.
- Giai đoạn 2: Bệnh viêm khớp cấp tính thường xảy ra trong khoảng 2 năm, thường thể hiện ở các khớp bị sưng và cả cơ thể, khớp thường gặp nhất đó là ngón chân cái. Các cơn đau gút có thể cách nhau vài ngày.
- Giai đoạn 3: Giai đoạn này bị đau khoảng cách, các triệu chứng sẽ không xuất hiện giữa 2 lần đau.
- Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn bệnh gút mãn tính. Giai đoạn này thường xảy ra đối với người bệnh gút trong vòng 10 năm mà không được điều trị. Lúc này, bệnh gout sẽ càng tấn công nhiều vào các khớp và hậu quả có thể khiến cơ thể người bị tàn phế.
Sau khi tìm hiểu bệnh gút là gì, nguyên nhân và triệu chứng bệnh gút thì chắc hẳn bạn đã phần nào hiểu hơn về căn bệnh xương khớp này. Dựa vào đó mà ta tránh được những yếu tố gây bệnh và các triệu chứng của bệnh để phát hiện sớm và điều trị kịp thời sẽ có hiệu quả cao hơn.