levanphat19101995
Thành viên cứng 09875254564
Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Chào bác sĩ, em năm nay 35 tuổi đang là nhân viên dân phòng, cách đây vài tháng em thường xuyên bị đau lưng ở vùng thắt lưng, có khi không thể vận động hoặc di chuyển được, sau khi đến bệnh viện khám thì được bác sĩ chuẩn đoán bị thoát vị đĩa đệm và hiện tại đang điều trị bằng thuốc, kết hợp với vật lý trị liệu..Khoảng 1 tháng nữa em cưới vợ. Vậy cho em hỏi bị bệnh thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không và có cần kiêng chuyện vợ chồng trong khi điều trị không ?. Em xin chân thành cảm ơn .
(Hữu Trí, Bình Dương)
Giải đáp:
Chào bạn. Khi nhắc đến bệnh thoát vị đĩa đệm thường liên tưởng đến những cơn đau nhức dai dẳng kéo dài ở vùng thắt lưng hoặc vùng cổ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống và sức khỏe của người bệnh. Còn với câu hỏi của bạn bị bệnh thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không ?. Sau đây là một số thông tin hữu ích về vấn đề này như sau:
>> Có thể bạn quan tâm: Có nên đi bộ khi bị thoát vị đĩa đệm ?
Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không ?
Khi bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thường được bác sĩ khuyên là không nên vận động mạnh để hạn chế tổn thương đến đĩa đệm. Bên cạnh đó cũng nên hạn chế sinh hoạt vợ chồng. Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, vì bệnh thoát vị đĩa đệm không làm mất khả năng quan hệ. Vì vậy nếu như muốn sinh hoạt vợ chồng thì bạn cần nên lưu ý một số vấn đề sau.
Trước tiên cần lựa chọn tư thế quan hệ cho phù hợp để tránh gây đau đớn và gây tổn thương đến đĩa đệm. Lời khuyên dành cho bạn là nên chọn tư thế sao cho lưng luôn thẳng, không cúi quá và không cong người, tứ thế không được quá nhanh để hạn chế đau ở khu vực thoát vị.. Ngoài ra cũng nên chú ý đến tần suất quan hệ, nếu trong quá trình quan hệ mà thấy đau thì dừng lại ngay, áp dụng thêm các biện pháp giảm như tắm nước nóng, chườm nóng...
Lời khuyên hữu ích
Ưu tiên điều trị dứt điểm bệnh là điều cần thiết nhất đối với người bệnh, vì vậy trong quá trình điều bệnh nên kiên cử hoặc hạn chế giảm tần suất quan hệ để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao nhất.
Chú ý đến chế độ ăn uống nên bổ sung thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin D, omega 3. Đây là những chất rất tốt cho xương khớp và đĩa đệm, bên cạnh đó dành nhiều thời gian để tập luyện thể dục thể thao như đi bộ, bơi lội, đạp xe, tập yoga. Cuối cùng là nên tái khám theo chỉ định của bác sĩ để theo dõi diễn biến bệnh tình để có cách khắc phục kịp thời và hiệu quả..
>> Xem thêm: Bài tập cho bệnh thoát vị đĩa đệm
(Hữu Trí, Bình Dương)
Giải đáp:
Chào bạn. Khi nhắc đến bệnh thoát vị đĩa đệm thường liên tưởng đến những cơn đau nhức dai dẳng kéo dài ở vùng thắt lưng hoặc vùng cổ, làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống và sức khỏe của người bệnh. Còn với câu hỏi của bạn bị bệnh thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không ?. Sau đây là một số thông tin hữu ích về vấn đề này như sau:
>> Có thể bạn quan tâm: Có nên đi bộ khi bị thoát vị đĩa đệm ?
Bị thoát vị đĩa đệm có quan hệ được không ?
Khi bị mắc bệnh thoát vị đĩa đệm thường được bác sĩ khuyên là không nên vận động mạnh để hạn chế tổn thương đến đĩa đệm. Bên cạnh đó cũng nên hạn chế sinh hoạt vợ chồng. Tuy nhiên cũng tùy thuộc vào mức độ nặng nhẹ của bệnh, vì bệnh thoát vị đĩa đệm không làm mất khả năng quan hệ. Vì vậy nếu như muốn sinh hoạt vợ chồng thì bạn cần nên lưu ý một số vấn đề sau.
Trước tiên cần lựa chọn tư thế quan hệ cho phù hợp để tránh gây đau đớn và gây tổn thương đến đĩa đệm. Lời khuyên dành cho bạn là nên chọn tư thế sao cho lưng luôn thẳng, không cúi quá và không cong người, tứ thế không được quá nhanh để hạn chế đau ở khu vực thoát vị.. Ngoài ra cũng nên chú ý đến tần suất quan hệ, nếu trong quá trình quan hệ mà thấy đau thì dừng lại ngay, áp dụng thêm các biện pháp giảm như tắm nước nóng, chườm nóng...
Lời khuyên hữu ích
Ưu tiên điều trị dứt điểm bệnh là điều cần thiết nhất đối với người bệnh, vì vậy trong quá trình điều bệnh nên kiên cử hoặc hạn chế giảm tần suất quan hệ để điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm đạt hiệu quả cao nhất.
Chú ý đến chế độ ăn uống nên bổ sung thực phẩm chứa nhiều canxi, vitamin D, omega 3. Đây là những chất rất tốt cho xương khớp và đĩa đệm, bên cạnh đó dành nhiều thời gian để tập luyện thể dục thể thao như đi bộ, bơi lội, đạp xe, tập yoga. Cuối cùng là nên tái khám theo chỉ định của bác sĩ để theo dõi diễn biến bệnh tình để có cách khắc phục kịp thời và hiệu quả..
>> Xem thêm: Bài tập cho bệnh thoát vị đĩa đệm