Raovat.tuoitrevn.NET - Diễn đàn rao vặt hiệu quả - Đăng tin quảng cáo miễn phí, mua bán rao vặt uy tín chất lượng hàng đầu Việt Nam .Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ gây nên các cơn đau cột sống, cổ và vai gáy, khiến người bệnh khó chịu, suy giảm khả năng vận động và chất lượng sống. Nếu không được điều trị kịp thời bệnh có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như mất khả năng điều khiển các chi, bại liệt… Nhiều người bệnh có thể được chỉ định phẫu thuật. Bài viết hôm nay sẽ cung cấp cho bạn các thông tin hữu ích về mổ thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ.
Bệnh được chuẩn đoán xác định dựa trên những triệu chứng và hội chứng lâm sàng (các triệu chứng chèn ép rễ thần kinh cột sống cổ, chèn ép tủy cổ…), kết hợp cùng các xét nghiệm cân lâm sàng hình ảnh học (X quang, chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ cột sống).
Các bệnh nhân đã được chuẩn đoán xác định mắc thoát vị đĩa đệm cốt sổng cổ đáp ứng các tiêu chí sau:
- Bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm sau khi điều trị nội theo đúng phác đồ từ 3-6 tháng.
- Có các triệu chứng như liệt thần kinh, rối loạn cơ tròn, đau đớn, mất ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng sinh hoạt hàng ngày.
Mục đích phẫu thuật:
- Giải phóng các chèn ép thần kinh: Một số phương pháp chính như loại bỏ khối thoát vị, chồi xương, dây chằng hoặc mở rộng ống sống.
- Phụ hồi chiều cao ban đầu của đĩa đệm: Sử dụng xương tự thân, các vật liệu thay thế hay đĩa đệm nhân tạo.
- Làm vững cột sống: Bằng các nẹp vít
Quy trình mổ: mổ thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt nhất ?
- Bệnh nhân và người nhà được giải thích về kỹ thuật mổ, các nguy cơ và biến chứng có thể xảy ra.
- Bệnh nhân được vệ sinh thân thể, tháo bỏ trang sức, được thụt tháo một ngày trước khi phẫu thuật.
- Kỹ thuật mổ thường dùng là kỹ thuật mổ đường cổ trước của Smith – Robinson.
- Bệnh nhân được các bác sĩ gây mê toàn thân nội khí quản và đặt ở tư thế nằm ngửa.
- Thông thường bệnh nhân sẽ được đặt ống thông thực quản để theo dõi, tránh các chấn thương do co kéo.
- Đường rạch da được xác định dựa vào vị trí của đĩa đệm thoát vị trên C-arm. Vết rạch thường có độ dài từ 3-5cm hoặc nhỏ hơn nếu được thực hiện qua nội soi.
- Bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành loại bỏ phần thoát vị đĩa đệm, giải phóng tủy sống, các rễ thần kinh khỏi bị chèn ép.
- Bác sĩ tiến hành đặt các dụng cụ liên thân đốt, nẹp vít cố định cột sống rồi đóng vết mổ.
Biến chứng:
Tỷ lệ biến chứng của mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ từ 0-13%, gồm có:
- Các tổn thương do giải phẫu ở các cơ quan gần vết mổ: Tổn thương thực quản, khí quản, động mạch đốt sống, tổng thương tủy, rách màng cừng…
- Ngoài ra còn có các biến chứng phẫu thuật khác như nhiễm trùng vết mổ, suy hô hấp, bong gẫy nẹp vít… nhưng tỷ lệ xảy ra là rất thấp.
Hiệu quả:
- Nếu tuân thủ đầy đủ quá trình phục hồi chức năng, tỷ lệ phục hồi của bệnh nhân có thể đạt tới 70-90%. Một số bệnh nhân có các khó chịu hậu phẫu thuật như mỏi cổ, mỏi vai, yếu tay chân nhưng các triệu chứng này sẽ giảm dần với thời gian.
- Tỷ lệ bệnh tái phát trở lại chiếm từ 5-10%.
1. Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Cột sống cổ gồm có 7 đốt sống. Ở giữa các đốt sống là nhân nhầy đĩa đệm. Các đĩa đệm này có chức năng ổn định cột sống, giúp nâng đỡ và phân bổ lực khi vận động. Với thời gian, các đĩa đệm dần dần bị lệch ra khỏi vị trí bình thường trong vòng sợi, chèn ép vào các rễ thần kinh xung quanh gây nên những cơn đau nhức khó chịu. Do tủy sống ở vùng cổ là khu vực nhiều trung tâm quan trọng của cơ thể nên những chèn ép này có thể dẫn tới nhiều biến chứng nguy hiểm như yếu cơ, mất kiểm soát các chi hoặc thậm chí là bại liệt.Bệnh được chuẩn đoán xác định dựa trên những triệu chứng và hội chứng lâm sàng (các triệu chứng chèn ép rễ thần kinh cột sống cổ, chèn ép tủy cổ…), kết hợp cùng các xét nghiệm cân lâm sàng hình ảnh học (X quang, chụp cắt lớp điện toán, chụp cộng hưởng từ cột sống).
2. Mổ thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Đối tượng:Các bệnh nhân đã được chuẩn đoán xác định mắc thoát vị đĩa đệm cốt sổng cổ đáp ứng các tiêu chí sau:
- Bệnh không có dấu hiệu thuyên giảm sau khi điều trị nội theo đúng phác đồ từ 3-6 tháng.
- Có các triệu chứng như liệt thần kinh, rối loạn cơ tròn, đau đớn, mất ngủ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng sinh hoạt hàng ngày.
Mục đích phẫu thuật:
- Giải phóng các chèn ép thần kinh: Một số phương pháp chính như loại bỏ khối thoát vị, chồi xương, dây chằng hoặc mở rộng ống sống.
- Phụ hồi chiều cao ban đầu của đĩa đệm: Sử dụng xương tự thân, các vật liệu thay thế hay đĩa đệm nhân tạo.
- Làm vững cột sống: Bằng các nẹp vít
Quy trình mổ: mổ thoát vị đĩa đệm ở đâu tốt nhất ?
- Bệnh nhân và người nhà được giải thích về kỹ thuật mổ, các nguy cơ và biến chứng có thể xảy ra.
- Bệnh nhân được vệ sinh thân thể, tháo bỏ trang sức, được thụt tháo một ngày trước khi phẫu thuật.
- Kỹ thuật mổ thường dùng là kỹ thuật mổ đường cổ trước của Smith – Robinson.
- Bệnh nhân được các bác sĩ gây mê toàn thân nội khí quản và đặt ở tư thế nằm ngửa.
- Thông thường bệnh nhân sẽ được đặt ống thông thực quản để theo dõi, tránh các chấn thương do co kéo.
- Đường rạch da được xác định dựa vào vị trí của đĩa đệm thoát vị trên C-arm. Vết rạch thường có độ dài từ 3-5cm hoặc nhỏ hơn nếu được thực hiện qua nội soi.
- Bác sĩ phẫu thuật sẽ tiến hành loại bỏ phần thoát vị đĩa đệm, giải phóng tủy sống, các rễ thần kinh khỏi bị chèn ép.
- Bác sĩ tiến hành đặt các dụng cụ liên thân đốt, nẹp vít cố định cột sống rồi đóng vết mổ.
Biến chứng:
Tỷ lệ biến chứng của mổ thoát vị đĩa đệm cột sống cổ từ 0-13%, gồm có:
- Các tổn thương do giải phẫu ở các cơ quan gần vết mổ: Tổn thương thực quản, khí quản, động mạch đốt sống, tổng thương tủy, rách màng cừng…
- Ngoài ra còn có các biến chứng phẫu thuật khác như nhiễm trùng vết mổ, suy hô hấp, bong gẫy nẹp vít… nhưng tỷ lệ xảy ra là rất thấp.
Hiệu quả:
- Nếu tuân thủ đầy đủ quá trình phục hồi chức năng, tỷ lệ phục hồi của bệnh nhân có thể đạt tới 70-90%. Một số bệnh nhân có các khó chịu hậu phẫu thuật như mỏi cổ, mỏi vai, yếu tay chân nhưng các triệu chứng này sẽ giảm dần với thời gian.
- Tỷ lệ bệnh tái phát trở lại chiếm từ 5-10%.
Mụn ẩn là loại mụn xuất hiện ở sâu dưới da, nhân mụn thường có kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm.