levanphat19101995
Thành viên cứng 09875254564
Chữa viêm da cơ địa bằng củ khúc khắc có hiệu quả không ?. Những cách điều trị từ dân gian là sự lựa chọn hàng đầu của người bệnh, vì do đặc tính an toàn, không gây ra tác dụng phụ cho cơ thể. Do đó điều trị viêm da cơ địa bằng củ khúc khắc là một cách rất hiệu nghiệm mà mọi người cần nên biết và áp dụng ngay. Để biết thêm chi tiết xin mời mọi người cùng tham khảo bài viết sau..
Công dụng của củ khúc khắc
Củ khúc khắc thuộc họ hành tỏi là một loại cây lâu năm, khi trưởng thành có thể đạt độ cao từ 4-5m, không có gai, nhiều cành nhỏ và có tua, cuốn khá dài. Các bộ phần của cây thường có nhiều dược tính. Đặc biệt là củ cây khúc khắc.
Củ khúc khắc còn có nhiều tên gọi khác nhau như cậm cù, dây khum, kim cang, thổ phục Theo y học cổ truyền củ khúc khắc có bị ngọt hơi nhạt, tính bình nên có công dụng trừ phong thấp, giảm đau mỏi, thanh nhiệt cơ thể, thường được các thầy thuốc dùng để giải quyết các vấn đề về tiêu hóa, các bệnh ngoài da như bệnh vảy nến, mề đay, viêm da cơ địa..
>> Xem thêm: Nguyên nhân gây viêm da cơ địa
Bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng củ khúc khắc
Chuẩn bị: 80g củ khúc khắc, 100g cây cải trời.
Cách thực hiện: Đem các nguyên liệu trên rửa sạch, rồi sắc chung với 1 lít nước, cho đến khi nước cạn còn 400ml là được. Chia thành nhiều lần uống trong ngày. Chỉ cần kiên trì uống thuốc mỗi ngày thì sẽ giúp bệnh thuyên giảm đáng kể..
Ngoài ra củ khúc khắc còn chữa được nhiều bệnh ngoài da khác như
# Chữa mề đay mẩn ngứa
Nguyên liệu: 30g củ khúc khắc, 15g ké đầu ngựa
Cách làm: Đem 2 nguyên liệu trên rửa sạch, rồi sắc uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc, Kiên trì dùng thuốc khoảng 1-2 tuần thì bệnh sẽ có chuyển biến tích cực hơn.. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh bằng thuốc này, người bệnh không nên uống nước trà, vì có thể làm giả, dược tính của thuốc..
# Chữa vảy nến
Chuẩn bị khoảng 40-80g củ khúc khắc, cho thêm 1 ít hạ khô thảo nam để bổ trợ với liều dùng từ 80-120g. Sau đó đem các nguyên liệu rửa sạch, rồi sắc cùng với 600ml nước, cho đến khi lượng nước còn 1/2 là được.. Cũng tùy vào mức độ nặng nhẹ của mà thầy thuốc sẽ chỉ định liều lượng cho phù hợp nhất..
Lời kết:
Những bài thuốc từ dân gian thường rất ít gây tác dụng phụ, Chỉ có khi cơ địa của người bệnh không phù hợp với thuốc và đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì sử dụng thuốc trong 1 khoảng thời gian nhất định thì mới có kết quả được. Tuy nhiên khi điều trị bằng thuốc dân gian chỉ làm giảm triệu chứng viêm da cơ địa và không thể điều trị dứt điểm được. Do đó người bệnh cần nên thăm khám và tham khảo qua ý kiến của bác sĩ để điều trị bệnh tận gốc và không lo tái phát..
Công dụng của củ khúc khắc
Củ khúc khắc thuộc họ hành tỏi là một loại cây lâu năm, khi trưởng thành có thể đạt độ cao từ 4-5m, không có gai, nhiều cành nhỏ và có tua, cuốn khá dài. Các bộ phần của cây thường có nhiều dược tính. Đặc biệt là củ cây khúc khắc.
Củ khúc khắc còn có nhiều tên gọi khác nhau như cậm cù, dây khum, kim cang, thổ phục Theo y học cổ truyền củ khúc khắc có bị ngọt hơi nhạt, tính bình nên có công dụng trừ phong thấp, giảm đau mỏi, thanh nhiệt cơ thể, thường được các thầy thuốc dùng để giải quyết các vấn đề về tiêu hóa, các bệnh ngoài da như bệnh vảy nến, mề đay, viêm da cơ địa..
>> Xem thêm: Nguyên nhân gây viêm da cơ địa
Bài thuốc chữa viêm da cơ địa bằng củ khúc khắc
Chuẩn bị: 80g củ khúc khắc, 100g cây cải trời.
Cách thực hiện: Đem các nguyên liệu trên rửa sạch, rồi sắc chung với 1 lít nước, cho đến khi nước cạn còn 400ml là được. Chia thành nhiều lần uống trong ngày. Chỉ cần kiên trì uống thuốc mỗi ngày thì sẽ giúp bệnh thuyên giảm đáng kể..
Ngoài ra củ khúc khắc còn chữa được nhiều bệnh ngoài da khác như
# Chữa mề đay mẩn ngứa
Nguyên liệu: 30g củ khúc khắc, 15g ké đầu ngựa
Cách làm: Đem 2 nguyên liệu trên rửa sạch, rồi sắc uống theo chỉ dẫn của thầy thuốc, Kiên trì dùng thuốc khoảng 1-2 tuần thì bệnh sẽ có chuyển biến tích cực hơn.. Tuy nhiên, trong quá trình điều trị bệnh bằng thuốc này, người bệnh không nên uống nước trà, vì có thể làm giả, dược tính của thuốc..
# Chữa vảy nến
Chuẩn bị khoảng 40-80g củ khúc khắc, cho thêm 1 ít hạ khô thảo nam để bổ trợ với liều dùng từ 80-120g. Sau đó đem các nguyên liệu rửa sạch, rồi sắc cùng với 600ml nước, cho đến khi lượng nước còn 1/2 là được.. Cũng tùy vào mức độ nặng nhẹ của mà thầy thuốc sẽ chỉ định liều lượng cho phù hợp nhất..
Lời kết:
Những bài thuốc từ dân gian thường rất ít gây tác dụng phụ, Chỉ có khi cơ địa của người bệnh không phù hợp với thuốc và đòi hỏi người bệnh cần phải kiên trì sử dụng thuốc trong 1 khoảng thời gian nhất định thì mới có kết quả được. Tuy nhiên khi điều trị bằng thuốc dân gian chỉ làm giảm triệu chứng viêm da cơ địa và không thể điều trị dứt điểm được. Do đó người bệnh cần nên thăm khám và tham khảo qua ý kiến của bác sĩ để điều trị bệnh tận gốc và không lo tái phát..