Người phụ nữ khi mang thai thường có những thay đổi cả nội bên trong và ngoài cơ thể. Đặc biệt là nguy cơ bị các bệnh về xương khớp. Trong đó có nguy cơ mắc thoái hóa đốt sống cổ.
Nguyên nhân và triệu chứng thoái hóa đốt sống cổ
Thay đổi nội tiết tố: Khi người phụ nữ có bầu các hormon có dấu hiệu thay đổi theo chiều hướng hòa hợp giữa người mẹ và thai nhi. sự thay đổi này dẫn đến khả năng rối loạn chức năng của các bộ phận tăng cao, sự trao đổi chất trong cơ thể bị đảo lộn tác động không nhỏ đến việc hấp thụ chất cho bệnh nhân. Việc thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp vào hệ thống xương khớp của cơ thể, nhất là cột sống.
Do ăn uống: Việc ăn uống thiếu chất không cung cấp đầy đủ những dưỡng chất mà hệ thống xương khớp cần. Nhất là việc bổ cung calci và vitamin D là 2 chất cần thiết giúp xương phát triển chắc khỏe.
Gia tăng trọng lượng cơ thể: Khi mang thai người mẹ gia tăng trọng lượng đột ngột do sự phát triển của thai nhi, và sự tăng cân của cơ thể, đại đa số chị em đều tăng cân khi có bầu. Việc này dẫn đến tình trạng cột sống phải “gồng mình” nên để nâng đỡ cơ thể.
Triệu chứng bệnh thoái hóa đốt sống cổ
Triệu chứng rõ nhất của bệnh thoái hóa đốt sống cổ thời gian đầu đó là mỏi cổ, cổ cứng nhắc khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau cổ sau đó lan xuống vai. Những cơn đau do thoái hóa đốt sống cổ sẽ ngày một kéo dài từ gáy sau đó lan dần sang tai đến cổ gây ảnh hưởng lớn đến tư thế sái cổ, vẹo cổ…
Nhìn chung, nếu bạn có các cảm giác đau, mỏi, nhức khó vận động vùng cổ là nhiều khả năng mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Một số người bệnh khi thời tiết trở trời kết hợp với một tư thế nằm không thuận lợi ban đêm có thể gây cứng cổ sáng hôm sau. Người bị cứng cổ không tự đi được và rất sợ những cơn ho, hắt hơi. Có người đau ê ẩm vùng gáy hoặc cả mảng đầu sau, rồi lan sang mảng đầu bên phải. Một số khác đau liên tục, không quay đầu sang trái hay sang phải được mà phải xoay cả người...
+ Xoa bóp: Xoa bóp vùng cổ, vai, gáy là biện pháp đơn giản nhất nhằm giúp thư giãn cơ thể và tinh thần.
+ Tắm nước nóng: Tắm nước nóng hoặc ngâm mình trong bồn nước nóng kèm thêm một chút muối Epsom sẽ là biện pháp hiệu quả giúp đánh bay cơn đau nhức xương khớp, mệt mỏi cơ thể giúp bạn thoải mái và khỏe mạnh hơn
[/size]
+ Chế độ ăn uống: Nên chú ý đến chế độ ăn uống của bản thân mình. Chế độ ăn bên bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất đặc biệt calci và vitamin D giúp hệ thống xương khớp chắc khỏe.
+ Luyện tập cơ cổ: Đây là phương pháp có hiệu quả nhất để dự phòng bệnh. Thao tác cụ thể: đặt 2 tay ở phía sau não, đầu dồn sức về phía sau, hai tay lại dùng lực “chống lại” đẩy về phía trước, duy trì tư thế từ 3-5 phút, mỗi lần làm 30 -50 lần, mỗi ngày 2 lần.
+ Đối với người làm việc văn phòng: Ghế làm việc phải có độ cao thích hợp so với bàn làm việc và máy tính. Không để ghế ngồi quá cao hay quá thấp. Giữ khoảng cách hợp lý từ tay đến bàn làm việc hay máy tính. Ngồi cách màn hình vi tính 50-66 cm và đặt màn hình dưới tầm mắt khoảng 10-20 độ. Các chuyên gia khuyên nên sử dụng máy tính có màn hình lớn, tối thiểu là từ 17 inch trở lên. Điều này không chỉ đem lại những hữu ích cho đôi mắt mà còn giúp các cơ cổ không bị căng, mỏi.
Xem thêm : thoái hoá đốt sống cổ nên ăn gì ? [/size]
*Lưu ý: tác dụng của thuốc/ phuơng pháp/ sản phẩm có thể thay đổi tùy theo tình trạng thể chất mỗi nguờiThay đổi nội tiết tố: Khi người phụ nữ có bầu các hormon có dấu hiệu thay đổi theo chiều hướng hòa hợp giữa người mẹ và thai nhi. sự thay đổi này dẫn đến khả năng rối loạn chức năng của các bộ phận tăng cao, sự trao đổi chất trong cơ thể bị đảo lộn tác động không nhỏ đến việc hấp thụ chất cho bệnh nhân. Việc thay đổi này ảnh hưởng trực tiếp vào hệ thống xương khớp của cơ thể, nhất là cột sống.
Do ăn uống: Việc ăn uống thiếu chất không cung cấp đầy đủ những dưỡng chất mà hệ thống xương khớp cần. Nhất là việc bổ cung calci và vitamin D là 2 chất cần thiết giúp xương phát triển chắc khỏe.
Gia tăng trọng lượng cơ thể: Khi mang thai người mẹ gia tăng trọng lượng đột ngột do sự phát triển của thai nhi, và sự tăng cân của cơ thể, đại đa số chị em đều tăng cân khi có bầu. Việc này dẫn đến tình trạng cột sống phải “gồng mình” nên để nâng đỡ cơ thể.
Triệu chứng bệnh thoái hóa đốt sống cổ
Triệu chứng rõ nhất của bệnh thoái hóa đốt sống cổ thời gian đầu đó là mỏi cổ, cổ cứng nhắc khó xoay chuyển kèm với dấu hiệu đau cổ sau đó lan xuống vai. Những cơn đau do thoái hóa đốt sống cổ sẽ ngày một kéo dài từ gáy sau đó lan dần sang tai đến cổ gây ảnh hưởng lớn đến tư thế sái cổ, vẹo cổ…
Bà bầu dễ mắc thoái hóa đốt sống cổ
[size]Nhìn chung, nếu bạn có các cảm giác đau, mỏi, nhức khó vận động vùng cổ là nhiều khả năng mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ. Một số người bệnh khi thời tiết trở trời kết hợp với một tư thế nằm không thuận lợi ban đêm có thể gây cứng cổ sáng hôm sau. Người bị cứng cổ không tự đi được và rất sợ những cơn ho, hắt hơi. Có người đau ê ẩm vùng gáy hoặc cả mảng đầu sau, rồi lan sang mảng đầu bên phải. Một số khác đau liên tục, không quay đầu sang trái hay sang phải được mà phải xoay cả người...
Phòng tránh thoái hóa đốt sống cổ ở phụ nữ mang thai
Các bài tập chữa thoái hoá đốt sống cổ vẫn sẽ mang lại hiệu quả cao nhưng với bà bầu thì hơi khó thực hiện.+ Xoa bóp: Xoa bóp vùng cổ, vai, gáy là biện pháp đơn giản nhất nhằm giúp thư giãn cơ thể và tinh thần.
+ Tắm nước nóng: Tắm nước nóng hoặc ngâm mình trong bồn nước nóng kèm thêm một chút muối Epsom sẽ là biện pháp hiệu quả giúp đánh bay cơn đau nhức xương khớp, mệt mỏi cơ thể giúp bạn thoải mái và khỏe mạnh hơn
[/size]
Bà bầu nên tắm nước nóng
[size]+ Chế độ ăn uống: Nên chú ý đến chế độ ăn uống của bản thân mình. Chế độ ăn bên bổ sung đầy đủ vitamin và khoáng chất đặc biệt calci và vitamin D giúp hệ thống xương khớp chắc khỏe.
+ Luyện tập cơ cổ: Đây là phương pháp có hiệu quả nhất để dự phòng bệnh. Thao tác cụ thể: đặt 2 tay ở phía sau não, đầu dồn sức về phía sau, hai tay lại dùng lực “chống lại” đẩy về phía trước, duy trì tư thế từ 3-5 phút, mỗi lần làm 30 -50 lần, mỗi ngày 2 lần.
+ Đối với người làm việc văn phòng: Ghế làm việc phải có độ cao thích hợp so với bàn làm việc và máy tính. Không để ghế ngồi quá cao hay quá thấp. Giữ khoảng cách hợp lý từ tay đến bàn làm việc hay máy tính. Ngồi cách màn hình vi tính 50-66 cm và đặt màn hình dưới tầm mắt khoảng 10-20 độ. Các chuyên gia khuyên nên sử dụng máy tính có màn hình lớn, tối thiểu là từ 17 inch trở lên. Điều này không chỉ đem lại những hữu ích cho đôi mắt mà còn giúp các cơ cổ không bị căng, mỏi.
Xem thêm : thoái hoá đốt sống cổ nên ăn gì ? [/size]
Mụn ẩn là loại mụn xuất hiện ở sâu dưới da, nhân mụn thường có kích thước nhỏ, mọc thành từng cụm.